Sưu tầm và chia sẻ với bạn về hình ảnh quốc kì của một số quốc gia thành viên ASEAN.
Bạn hãy sưu tầm tư liệu, hình ảnh, phim tài liệu, giai thoại,... để chia sẻ với các thành viên trong lớp về chủ đề:
2. Tài và đức của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.
1. - Hào khí Đông A (chữ A và chữ Đông trong chữ Hán ghép lại thành chữ Trần) là hào khí của nhà Trần, thể hiện khí thế oai hùng, hào sảng, nhiệt huyết của nhà Trần. Hào khí Đông A là kết tinh lòng yêu nước sâu sắc của những người con thời Trần.
- Ba lần chiến thắng Mông - Nguyên đã thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí chiến đấu mạnh mẽ của quân dân nhà Trần. Sự đoàn kết của quân, dân, cả nước ấy chính là biểu hiện của hào khí Đông A trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
THAM KHẢO
2, THAM KHẢO
- Tài và đức của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua ba lần đánh tan quân Mông - Nguyên, phụng sự hết lòng 4 đời vua Trần: Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông và Anh Tông.
- Luôn quan tâm đến đời sống cho binh lính và có cách dạy dỗ thuyết phục khi binh lính của mình ăn chơi sa đọa, vong ân bội nghĩa.
Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về quá trình ra đời, phát triển của một hoặc một số quốc gia Đông Nam Á thời cổ - trung đại. Chia sẻ những tư liệu đó với thầy cô, bạn học.
1. Việt Nam: Việt Nam có một lịch sử lâu đời, bắt đầu từ thời kỳ đồ đá cũ (khoảng 500.000 năm trước Công nguyên). Trong thời kỳ đồ đá mới (khoảng 10.000 năm trước Công nguyên), người Việt đã bắt đầu trồng trọt và nuôi dưỡng gia súc. Trong thời kỳ đồ đồng (khoảng 3.000 năm trước Công nguyên), người Việt đã phát triển nghề đúc đồng và sản xuất gốm sứ. Trong thời kỳ đại Việt (từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15), Việt Nam đã trở thành một đế quốc lớn và phát triển nhiều lĩnh vực như văn hóa, kinh tế và chính trị.
2. Campuchia: Campuchia có một lịch sử phong phú, bắt đầu từ thời kỳ đồ đá cũ (khoảng 6.000 năm trước Công nguyên). Trong thời kỳ Angkor (từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 15), Campuchia đã trở thành một đế quốc lớn và phát triển nhiều lĩnh vực như kiến trúc, nghệ thuật và văn hóa.
3. Indonesia: Indonesia có một lịch sử phong phú, bắt đầu từ thời kỳ đồ đá cũ (khoảng 2 triệu năm trước Công nguyên). Trong thời kỳ đồ đồng (khoảng 2.500 năm trước Công nguyên), người Indonesia đã phát triển nghề đúc đồng và sản xuất gốm sứ. Trong thời kỳ đại Nam Hải (từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 14), Indonesia đã trở thành một đế quốc lớn và phát triển nhiều lĩnh vực như văn hóa, kinh tế và chính trị.
Sưu tầm thông tin về một số cột mốc biên giới quốc gia của nước ta và chia sẻ với các bạn.
#Tham_khảo:
- Thông tin về Cột mốc A Pa Chải
+ Cột mốc A Pa Chải là điểm cực Tây Tổ Quốc - nơi đây cũng được gọi là ngã ba biên giới vì là cửa ngõ của 3 nước Việt Nam, Trung Quốc và Lào.
+ Cột mốc A Pa Chải thuộc địa phận huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có phía Tây Bắc giáp với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, phía Tây Nam giáp với Lào.
+ Cột mốc A Pa Chải được mệnh danh là “1 con gà gáy cả 3 nước đều nghe thấy”- Thông tin về Cột mốc 1378:
+ Nếu cột mốc số A Pa Chải là khởi đầu của đường biên giới Việt - Trung thì cột mốc số 1378 chính là cột mốc cuối cùng.
+ Cột mốc 1378 có vị trí đặc biệt khi nằm ở cửa sông Bắc Luân trên hòn Dậu Gót, trong cụm đảo nhỏ thuộc mũi Sa Vĩ thuộc phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
- Thông tin về Cột mốc 428: nằm cách cột cờ Lũng Cũ chừng 4 - 5 km về phía Bắc, cột mốc 428 chính là điểm đánh dấu phần lãnh thổ Việt Nam với nước bạn Trung Quốc. Đây chính là nơi con sông Nho Quế bắt đầu dòng chảy vào đất Việt thuộc địa phận bản Xéo Lủng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
- Thông tin về Cột mốc 79:
+ Cột mốc 79 là cột mốc biên giới cao nhất Việt Nam, nằm ở xã Mồ Sì San, huyện Phong Thổ, Lai Châu.
+ Cột mốc được cắm vào ngày 24/10/2004 ở cao độ gần 3.000 m, trên vùng yên ngựa của đỉnh núi Phàn Liên San.
+ Mốc giới số 79 là mốc đơn loại nhỏ, làm bằng đá hoa cương, đặt trên đỉnh núi, tọa độ địa lý 22°4514.145” N 103°2608.476” E. “Nóc nhà biên cương” này nằm ở khu vực được xem là hiểm trở nhất trên đường biên giới Việt - Trung, giữ nhiệm vụ phân chia biên giới ở tỉnh Lai Châu, Việt Nam và tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
+ Để tới được đây, bạn cần có giấy phép của Bộ chỉ huy bộ đội biên phòng tỉnh Lai Châu và trình báo với đồn biên phòng Vàng Ma Chải.
Tham khảo
Thông tin về Cột mốc A Pa Chải
+ Cột mốc A Pa Chải là điểm cực Tây Tổ Quốc - nơi đây cũng được gọi là ngã ba biên giới vì là cửa ngõ của 3 nước Việt Nam, Trung Quốc và Lào.
+ Cột mốc A Pa Chải thuộc địa phận huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có phía Tây Bắc giáp với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, phía Tây Nam giáp với Lào.
+ Cột mốc A Pa Chải được mệnh danh là “1 con gà gáy cả 3 nước đều nghe thấy”
- Thông tin về Cột mốc 1378:
+ Nếu cột mốc số A Pa Chải là khởi đầu của đường biên giới Việt - Trung thì cột mốc số 1378 chính là cột mốc cuối cùng.
+ Cột mốc 1378 có vị trí đặc biệt khi nằm ở cửa sông Bắc Luân trên hòn Dậu Gót, trong cụm đảo nhỏ thuộc mũi Sa Vĩ thuộc phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
- Thông tin về Cột mốc 428: nằm cách cột cờ Lũng Cũ chừng 4 - 5 km về phía Bắc, cột mốc 428 chính là điểm đánh dấu phần lãnh thổ Việt Nam với nước bạn Trung Quốc. Đây chính là nơi con sông Nho Quế bắt đầu dòng chảy vào đất Việt thuộc địa phận bản Xéo Lủng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
- Thông tin về Cột mốc 79:
+ Cột mốc 79 là cột mốc biên giới cao nhất Việt Nam, nằm ở xã Mồ Sì San, huyện Phong Thổ, Lai Châu.
+ Cột mốc được cắm vào ngày 24/10/2004 ở cao độ gần 3.000 m, trên vùng yên ngựa của đỉnh núi Phàn Liên San.
+ Mốc giới số 79 là mốc đơn loại nhỏ, làm bằng đá hoa cương, đặt trên đỉnh núi, tọa độ địa lý 22°4514.145” N 103°2608.476” E. “Nóc nhà biên cương” này nằm ở khu vực được xem là hiểm trở nhất trên đường biên giới Việt - Trung, giữ nhiệm vụ phân chia biên giới ở tỉnh Lai Châu, Việt Nam và tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
+ Để tới được đây, bạn cần có giấy phép của Bộ chỉ huy bộ đội biên phòng tỉnh Lai Châu và trình báo với đồn biên phòng Vàng Ma Chải.
Sưu tầm hình ảnh về một số cảnh đẹp thiên nhiên ở vùng Tây Nguyên và chia sẻ với các bạn.
(*) Tham khảo: Một số cảnh đẹp thiên nhiên ở vùng Tây Nguyên
Sưu tầm một số thông tin, hình ảnh về một sản phẩm của cây công nghiệp nổi tiếng ở vùng Tây Nguyên và chia sẻ với các bạn.
Sưu tầm hình ảnh về một số dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và chia sẻ với các bạn.
Tham khảo:
Một số hình ảnh về: Trang phục dân tộc, nhà ở của các người dân tộc vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ.
Sưu tầm tranh, ảnh và chia sẻ với bạn về một số hiện tượng thiên tai.
- Trận lũ kinh hoàng năm 1971
+ Cơn lũ vào tháng 8/1971 đã làm vỡ đê Sông Hồng và 100.000 người đã bị thiệt mạng. Đây là cơn lũ lớn nhất trong vòng 250 năm nay ở miền Bắc, và số tổn thất nhân mạng vượt quá sức tưởng tượng so với tổn thất chừng 1000 người trong các cơn lũ lịch sử vào năm 1999 ở miền Trung và năm 2000 ở miền Nam.
+ Trận lũ năm 1971 đã gây vỡ đê ở ba địa điểm, làm thiệt mạng 100.000 nguời, úng ngập 250.000 ha đất và hơn 2,7 triệu người bị thiệt hại về kinh tế.
- Sạt lở đất nghiêm trọng ở Bắc Cạn năm 2009
+ Năm 2009, sạt lở đất nghiêm trọng đã xảy ra tại xã Pắc Nậm, Bắc Kạn làm 13 người chết và mất tích, 5 người bị thương. Trong vòng 1 tháng từ cuối tháng 9 đến tháng 10, liên tiếp các cơn bão số 9 và số 11 đã đổ bộ vào các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, trong đó các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Kon Tom, Gia Lai, Đăk Lăk… đã xảy ra lũ lớn, lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại lớn về người và tài sản của nhân dân và nhà nước.
+ Số người chết và mất tích 266 người, bị thương 1.146 người, thiệt hại về tài sản do lũ quét và sạt lở đất ước tính hơn 2.000 tỷ.
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc thông tin về một số hoạt động xã hội được tổ chức ở trường em.
- Chọn một hoạt động em thích nhất và chia sẻ về các việc làm, ý nghĩa, các thành viên tham gia trong hoạt động đó theo gợi ý sau.
- Hoạt động em thích nhất là quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị thiên tai bão lũ.
+ Các thành viên tham gia: toàn thể học sinh
+ Các việc làm: Quyên góp tiền, quần áo cũ, sách vở, lương thực
+ Ý nghĩa: Giúp đỡ đồng bào miền Trung vượt qua khó khăn; thể hiện tinh thần đoàn kết, yêu thương, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau của con người Việt Nam.
Dựa vào gợi ý dưới đây em hãy sưu tầm một số hình ảnh, thông tin về cộng đồng nơi em sống và chia sẻ với các bạn.
Tham khảo
Quang cảnh tự nhiên: tìm hình ảnh hoặc thông tin quang cảnh vùng nông thôn, thành phố,...
Các hoạt động: tìm hình ảnh hoặc thông tin về sản xuất, mua bán, khám chữa bệnh,...
Khu vui chơi, giải trí như công viên, rạp chiếu phim,...
Hoạt động giao thông,....
Sưu tầm Nam Bộ và hình ảnh về một dân tộc hoặc một hoạt động sản xuất ở vùng chia sẻ với các bạn.