Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn cường
Xem chi tiết

a, \(\dfrac{x}{7}\) \(\in\) Q     ⇔ \(x\in z\)

b, \(\dfrac{5}{x}\) \(\in\) Q     ⇔ \(x\) \(\ne\) 0; \(x\) \(\in\)  Z

c, - \(\dfrac{5}{2x}\)  \(\in\) Q ⇔ \(x\) \(\ne\) 0; \(x\in Z\)

 

Nguyễn Đức Trí
10 tháng 9 2023 lúc 17:31

a) Tập hợp số nguyên chia hết cho 7 là

\(\Rightarrow x\in A=\left\{\pm7;\pm14;\pm21;...\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{x\inℕ|x=\pm7k;k\inℤ\right\}\)

Vậy để \(\dfrac{x}{7}\in Q\)

\(\Rightarrow x\in A\)

b) \(\dfrac{5}{x}\inℚ\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

c) \(-\dfrac{5}{2x}\inℚ\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm\dfrac{1}{2};\pm\dfrac{5}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

VTTu
Xem chi tiết
Steven
Xem chi tiết
Xyz OLM
5 tháng 9 2020 lúc 17:03

a) Ta có A = \(\frac{x-10}{x-5}=\frac{x-5-5}{x-5}=1-\frac{5}{x-5}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{-5}{x-5}\inℤ\)

=> \(-5⋮x-5\)

=> x - 5 \(\in\)Ư(-5)

=> \(x-5\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)

Vậy khi \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)thì A là số hữu tỉ 

b) Ta có B = \(\frac{3x-2}{x-5}=\frac{3x-15+13}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)+13}{x-5}=3+\frac{13}{x-5}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{13}{x-5}\inℤ\)

=> \(13⋮x-5\)

=> \(x-5\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x-5\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)

=> \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)

Vậy khi  \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)thì B là số hữu tỉ

c) Ta có C = \(\frac{x-3}{2x}\)

=> 2C = \(\frac{2x-6}{2x}=1-\frac{6}{2x}=1-\frac{3}{x}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{3}{x}\inℤ\Rightarrow3⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Vậy khi \(x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)thì  C là số hữu tỉ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn A
Xem chi tiết
Trần Hoàng  Sơn
28 tháng 8 2023 lúc 20:49

ta có:

\(\dfrac{5}{x-3}\)=5:(x-3)=(x-3)thuộc Ư(5)thuộc (+-1 +-5)

 

ngochan123
Xem chi tiết
My Dream
15 tháng 2 2020 lúc 20:34

Mình làm mẫu 2 bài đầu tiên thôi nhé!! 😃

a, Để 3/(x - 1) dương thì 3 và x - 1 cùng dấu

Mà 3 > 0 => x - 1 > 0 => x > 1

b, Để 5/(x - 2) âm thì 5 và x - 2 trái dấu

Mà 5 > 0 => x - 2 < 0 => x < 2

*tk giúp mình nhé!! 😊*

Khách vãng lai đã xóa
 Phạm Trà Giang
15 tháng 2 2020 lúc 20:47

a, \(\frac{3}{x-1}\) là số dương => \(\frac{3}{x-1}>0\) => x - 1 cùng dấu với 3

 Vì x - 1 là mẫu số \(\Rightarrow x-1\ne0\) \(\Rightarrow x-1>0\Rightarrow x>0+1\Rightarrow x>1\)

b, \(\frac{5}{x-2}\) là số âm => \(\frac{5}{x-2}< 0\) => x - 2 khác dấu với 5

Vì x - 2 là mẫu số \(\Rightarrow x-2\ne0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 0+2\Rightarrow x< 2\)

c, \(\frac{x-3}{x-5}\) là số dương => \(\frac{x-3}{x-5}>0\) => x - 3 và x - 5 cùng dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0+3\\x>0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>5\end{cases}\Rightarrow}}x>5}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 0+3\\x< 0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< 5\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)

d, \(\frac{x+7}{x+10}\) là số âm => \(\frac{x+7}{x+10}< 0\) => x + 7 và x + 10 khác dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+7>0\\x+10< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>0-7\\x< 0-10\end{cases}\Rightarrow}\frac{x>-7}{x< -10}\) ( loại )

\(TH2:\hept{\begin{cases}x+7< 0\\x+10>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0-7\\x>0-10\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< -7\\x>-10\end{cases}\Rightarrow}-10< x< -7}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hông Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 15:08

Mở ảnh

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
12 tháng 10 2016 lúc 20:07

Ta có:

\(T=\frac{3x-8}{x-5}=\frac{3x-15+7}{x-5}=\frac{3.\left(x-5\right)+7}{x-5}=\frac{3.\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{7}{x-5}=3+\frac{7}{x-5}\)

Để T nguyên thì \(\frac{7}{x-5}\) nguyên

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{6;4;12;-2\right\}\) thì T nguyên

nguyễn minh hải
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 6 2023 lúc 15:40

Bài 11: 

Ta có: \(x=\dfrac{-101}{a+7}\) nguyên khi \(-101⋮a+7\)

Vậy: \(a+7\inƯ\left(101\right)\)

\(Ư\left(101\right)=\left\{101;1;-101;-1\right\}\)

\(a+7\in\left\{101;1;-101;-1\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{94;-108;-6;-8\right\}\)

Vậy x sẽ nguyên khi \(a\in\left\{94;-108l-6;-8\right\}\)

Bài 12:

Ta có: \(t=\dfrac{3x+8}{x-5}=\dfrac{3x+15-7}{x-5}=\dfrac{3\left(x+5\right)-7}{x-5}=3+\dfrac{7}{x-5}\)

t nguyên khi \(\dfrac{7}{x+5}\) nguyên tức là \(x-5\inƯ\left(7\right)\) 

\(Ư\left(7\right)=\left\{-7;7;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{-7;7;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)

Vậy t sẽ nguyên khi \(x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)

Mitt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
11 tháng 8 2021 lúc 21:34

\(x=\frac{a}{b};a,b>0;\left(a,b\right)=1\).

\(\frac{5}{x}=\frac{5b}{a}\inℤ\Rightarrow a\inƯ\left(5\right)=\left\{1,5\right\}\).(vì \(\left(a,b\right)=1\))

Với \(a=1\):

\(2x=\frac{2}{b}\inℤ\Rightarrow b\inƯ\left(2\right)=\left\{1,2\right\}\)

Thử lại \(x=1,x=\frac{1}{2}\)đều thỏa mãn. 

Với \(a=5\):

\(2x=\frac{10}{b}\Rightarrow b\inƯ\left(10\right)=\left\{1,2,5,10\right\}\)

\(\left(a,b\right)=1\)nên \(b\in\left\{1,2\right\}\).

Thử lại \(x=5,x=\frac{5}{2}\)đều thỏa mãn. 

Vậy \(x\in\left\{1,\frac{1}{2},5,\frac{5}{2}\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
15 tháng 8 2021 lúc 13:43

2x và 5/x 

2x luôn là số nguyên 

Vậy để thỏa đề thì 5/x phải là số nguyên 

=> 5 chia hết cho x 

x thuộc ước của 5 

mà x > 0 

Vậy x = 1 hoặc x = 5 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2017 lúc 7:52

a) A là phân số ⇔ x + 5 ≠ 0 ⇔ x ≠ -5

b) A là một số nguyên ⇔ (x – 2) ⋮ ( x + 5)

Ta có: x – 2 = [(x + 5) – 7] ⋮ ( x + 5) ⇔ 7 ⋮ ( x + 5) ⇔ x + 5 là ước của 7

x + 5 ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

x ∈ { -4 ; -6 ; 2 ; -12 }