Hãy tả lại một khu di tích lịch sử nào đó ở Hà Nội [ Hồ Chí Minh ; ... ]
ai nhanh mk tích
đoạn văn dưới đây có mắc lỗi trong triển khai chủ đề không, nếu có hãy chữa lại cho đúng.
Nước ta có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Ở Hà Nội có lăngBác Hồ, có chùa Một Cột. Ở Huế có lăng tẩm của vua chúa nhà Nguyễn. Ở Tây Nguyên có hồ Tơ Nưng. Ở thành phố Hồ Chí Minh có bến cảng Nhà Rồng nơi Bác Hồ rời nước nhà ra đi tìm đường cứu nước.
Có :
Câu chủ đề của đoạn văn thì ns đến các n. dung là di tích lịch và danh lam thắng nhưng các câu sau chỉ đề cập đến di tích lịch sử mà 0 nói đến danh lam thắng cảnh.
– Sửa : Nước ta có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Hà Nội có lăng Bác Hồ, có chùa Một Cột. Ở Huế có lăng tẩm của các vua chúa nhà Nguyễn. Ở thành phố Hồ Chí Minh có bến cảng Nhà Rồng nơi Bác Hồ rời nước ra đi tìm đường cứu nước. Ở Quảng Ninh, quần thể Vịnh Hạ Long được công nhận là một trong bảy kì quan thiên nhiên, thế giới. Thời gian gần đây, Tràng An – Ninh Bình là một danh lam thắng cảnh được rất nhiều khách du lịch quan tâm.
Câu 7: Đâu là di tích lịch sử cách mạng của Hà Nội?
A. Chùa một Cột
B. Văn miếu Quốc Tử Giám
C. Nhà tù Hỏa Lò
D. Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh
giúp vs ạ
Những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng của Hà Nội
A.Hồ Hoàn Kiếm, Hoàng thành Thăng Long, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ,Chùa Một Cột, Văn miếu Quốc Tử Giám.
B.Hồ Hoàn Kiếm, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh,nhà thờ Đức Bà ,chùa Thiên Mụ.
C.Hoàng thành Thăng Long, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ,Chùa Một Cột, Sầm Sơn.
D.Bãi Trước , Bãi Sau, Thích ca Phật đài, Chùa Một Cột.
Quê hương em có nhiều cảnh đẹp và di tích lịch sử. Hãy tả một trong những cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất.
(hà nam)
Dịp hè vừa rồi, ba dẫn em đi thảm thác Đam-bri, cảnh đẹp nơi đây đã để lại cho em một ấn tượng sâu sắc về đất trời cao nguyên.
Từ chợ huyện Bảo Lâm thuộc tỉnh Lâm Đồng, con đường đất đỏ dẫn vào thác ngoằn ngoèo uốn quanh đồi chè đều tăm tắp, xanh mướt. Bên lề đường, từng hàng dã quỳ, hoa nở vàng, rực rỡ, lấn át đám cúc dại lan trên mặt đất. Không khí mát mẻ, dễ chịu.
Để lên thác, em phải cùng ba trèo qua hàng trăm bậc thang đá ẩm ướt. Hai bên vệ đường, từng tán lá cây lòe xòe như níu chân du khách.
Con đường đá dẫn lên một cây cầu bắc ngang hai bờ thác. Nhìn từ trên xuống dòng thác thật dữ dội, nước chảy ầm ầm. Dòng nước trắng xóa đổ xuống như một dải băng trắng khổng lồ. Bụi nước li ti mát lạnh, bọt tung trắng xóa. Dưới chân dòng thác, những tảng đá lớn bị nước bào mòn, nhẵn nhụi, đón dòng nước cuồn cuộn chảy qua. Nhưng chỉ dữ dội một đoạn, chảy thêm vài chục mét nữa, con nước đã hiền hòa trở lại, uốn mình theo các quả đồi, len vào các lạch nhỏ dẫn nước về đồi chè, nương dâu.... Phía dưới chân thác, du khách thay nhau chụp ảnh, người ngồi thả chân xuống nước để cảm nhận sự mát lạnh của dòng nước thấm vào, xua tan mệt mỏi, người quay phim ... Em thấy một bạn gái tóc vàng, chắc là người ngoại quốc đang cười thích thú trên lưng ngựa. Chú ngựa được cho thuê để du khách chụp hình, quen khách, hiền lành đứng im cho bác thợ chụp ảnh tạo kiểu.
Nhưng rực rỡ nhất khi nhìn từ dưới lên, hơi nước bốc lên mù mịt như sương khói, ánh nắng mặt trời chiếu xuống tạo thành một dải cầu vồng bảy sắc, rực rỡ vô cùng ... Đứng phía dưới nhìn lên, em thấy mình thật nhỏ bé, dòng thác như muốn đổ sập xuống, cuốn phăng đi tất cả.
Chuyến đi thăm thác để lại cho em một ấn tượng mạnh mẽ về sự hùng vĩ của đất trời cao nguyên. Bây giờ thì em đã tin rằng "cảnh đẹp có thể làm say lòng người”! Nếu có cơ hội, nhất định em sẽ xin ba được đi thăm một lần nữa ...
1. Nội dung:
- Viết đúng thể loại văn miêu tả ( kiểu bài tả cảnh).
- Tuỳ theo cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử học sinh chọn tả để làm rõ, nổi bật nội dung cần tả. Đối với tả cảnh, biết chọn những nét tiêu biểu nhất làm nổi bật vẻ đẹp chung song cũng thể hiện rõ những nét riêng, đặc sắc của cảnh đẹp. Đối với di tích lịch sử, ngoài yêu cầu chung về văn tả, cần làm rõ giá trị của di tích lịch sử đó.
- Thể hiện được tình cảm yêu mến, gắn bó với cảnh đẹp hoặc di tích được tả và gây ấn tượng cho người đọc.
Chùa Thiên Mụ
Huế có tất cả 99 ngôi chùa; nhiều chùa được nhắc đến trong dân ca; tô điểm cho Huế "đẹp và thơ":
"Đông Ba, Gia Hội hai cầu,
Có chùa Diệu Đế bốn lầu hai chuông".
Nhưng đẹp nhất, cổ kính nhất, kì vĩ nhất là chùa Thiên Mụ. Chùa được xây dựng trên Thiên Mụ Sơn (núi Bà Trời) từ đầu thế kỉ XVII, sau đó được trùng tu nhiều lần. Đứng trên cầu Tràng Tiền, du khách nhìn thấy tháp Phước Duyên hình bát giác, bảy tầng, cao 22 mét vút lên giữa trời xanh. Chuông chùa Thiên Mụ được đúc vào năm 1710 nặng trên 3 tấn; tiếng chuông ngân buông vào lúc sáng sớm, lúc hoàng hôn làm cho bài thơ tình xứ Huế thêm diễm lệ.
Nhớ đến thăm vườn chùa, nhiều loài hoa đẹp và quý bao bọc lấy những bia đá cẩm thạch dựng trên lưng rùa đồ sộ, được chạm trổ tinh vi. Và còn có hàng trăm, hàng nghìn pho tượng bằng đồng, bằng gỗ mít sơn son thiếp vàng bày đặt trong các điện Đại Hùng, Địa Tạng, Quan Âm,...
Chùa Thiên Mụ đã soi bóng xuống Hương Giang hơn 400 năm. Nhưng chùa xưa ngày một thêm huy hoàng, tráng lệ.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ta-mot-canh-quan-mot-di-h-van-hoa-lich-su-cua-que-huong-em-c117a21414.html#ixzz5GcZOvOOP
hãy kể 4 di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của hà nội mà em biết.em có thể làm gì để tăng thêm hiểu biết của mình về các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở hà nội
- Tên danh lam thắng cảnh: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
- Nằm ở huyện Bố Trạch và Minh Hòa, tỉnh Quảng Bình.
- Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới. Các hang động ở đây có tổng chiều dài khoảng hơn 80 km nhưng các nhà thám hiểm hang động Anh và Việt Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong đó 17 km ở khu vực Phong Nha và 3 km ở khu vực Kẻ Bàng.
- Được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, và được UNESCO công nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái vào ngày 3 tháng 7 năm 2015.
- Được nhà nước xếp hạng vào vườn quốc gia, cần được bảo tồn
1 thoii bạn qạ
Hà Nội cách TP. Hồ Chí Minh x km. Quãng đường từ Hà Nội đến Huế ngắn hơn quãng đường từ Huế đến TP. Hồ Chí Minh là 411km. Một con tàu xuất phát từ TP. Hồ Chí Minh đi Hà Nội. Sau đó 8 giờ con tàu thứ hai xuất phát từ Hà Nội đi TP. Hồ Chí Minh, chúng gặp nhau tại Huế rồi tiếp tục đi. Con tàu thứ hai phải đi 20 giờ nữa mới đến TP. Hồ Chí Minh. Hãy biểu diễn: Chiều dài quãng đường Hà Nội - Huế, Huế - TP. Hồ Chí Minh.
Quãng đường Hà Nội đến Huế là x - 411 2 (km)
Quãng đường từ Huế đến TP.Hồ Chí Minh là x + 411 2 (km)
ở hà nội có di tích lịch sử nào
giúp mk với
1. Hoàng thành Thăng Long
2. Chùa Một Cột
3. Văn miếu Quốc Tử Giám
4. Chùa Trấn Quốc
5. Cột cờ Hà Nội
6. Nhà tù Hỏa Lò
7. Hồ Hoàn Kiếm
8. Di tích lịch sử ở Hà Nội thành Cổ Loa
9. Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử
10. Thăng Long tứ trấn
Hà Nội cách TP. Hồ Chí Minh x km. Quãng đường từ Hà Nội đến Huế ngắn hơn quãng đường từ Huế đến TP. Hồ Chí Minh là 411km. Một con tàu xuất phát từ TP. Hồ Chí Minh đi Hà Nội. Sau đó 8 giờ con tàu thứ hai xuất phát từ Hà Nội đi TP. Hồ Chí Minh, chúng gặp nhau tại Huế rồi tiếp tục đi. Con tàu thứ hai phải đi 20 giờ nữa mới đến TP. Hồ Chí Minh. Hãy biểu diễn: Thời gian của con tàu thứ nhất từ TP. Hồ Chí Minh ra Huế.
Thời gian đi của con tàu thứ nhất từ thành phố Hồ Chí Minh ra Huế bằng tổng thời gian con tàu thứ hai đi từ Hà Nội ra Huế và 8h:
Hà Nội cách TP. Hồ Chí Minh x km. Quãng đường từ Hà Nội đến Huế ngắn hơn quãng đường từ Huế đến TP. Hồ Chí Minh là 411km. Một con tàu xuất phát từ TP. Hồ Chí Minh đi Hà Nội. Sau đó 8 giờ con tàu thứ hai xuất phát từ Hà Nội đi TP. Hồ Chí Minh, chúng gặp nhau tại Huế rồi tiếp tục đi. Con tàu thứ hai phải đi 20 giờ nữa mới đến TP. Hồ Chí Minh. Hãy biểu diễn: Vận tốc của con tàu thứ hai.