Những câu hỏi liên quan
Hoàng Mai Lê
Xem chi tiết
Aries
16 tháng 9 2016 lúc 20:15

ko có yêu cầu thì ai mà làm được

Cơn gió mùa đông
16 tháng 9 2016 lúc 20:25

ố ồ 

bạn ko có câu hỏi thì sao trả lời được 

Thảo Phương
16 tháng 9 2016 lúc 20:59

*Giống nhau:Trong 2 kết thúc trên:

-Gióng không trở về để nhận thưởng

-Gióng sống mãi với nhân dân với quê hương

*Khác nhau:

-Trong truyền thuyết Thánh Gióng,Gióng ra đời thần kì đuổi giặc xong ra đi cũng thần kì.Nhân dân bất tử hóa Thánh Gióng bằng cách để nhân vật hóa thân  vào đất nước trời mây vĩnh hằng.Gióng là ngựa sắt còn là biểu tượng cho khả năng và sức mạnh tiềm ẩn của dân tộc dất nước.Khi cần thì xuất hiện khi xong nhiệm vụ lại giấu mình đi

-Kết thúc phim Ông Gióng của Tô Hoài thể hiện ý nghĩa tượng trưng:Khi đất nước có giặc''Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt''(Chế Lan Viên) khi đất nước thanh bình  các em vẫn là những đứa trẻ chăn trâu của làng quê Việt Nam

 

Lâm Chấn Khang
Xem chi tiết
Hoang Nguyen Phuong
7 tháng 9 2017 lúc 20:53

đều hoang đường

Lâm Chấn Khang
7 tháng 9 2017 lúc 21:10

đugs mà bạn đề này cô giao cho mình mà 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
25 tháng 12 2023 lúc 23:19

- Em không đồng ý với ý kiến trên, vì phần cuối truyện kể về những dấu tích của Gióng còn để lại khiến cho câu chuyện hấp dẫn hơn. Đó là những di sản mà Gióng thể lại cho dân tộc ta đến ngày nay. Qua đó cũng thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào và ước muốn của nhân dân ta về một người anh hùng cứu nước giúp dân, đúng như đạo lý « Uống nước nhớ nguồn » mà ông cha ta đã dạy.

Thu Ngân
Xem chi tiết
Lê Thành Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Anh
27 tháng 11 2017 lúc 16:26

thế là gióng bay lên trời, gọi là làng gióng

pham ba linh
19 tháng 9 2018 lúc 19:37

Đánh giặc ko màng danh lợi. Đánh giặc vì nghĩa lớn, giúp cho nước nhà. Gióng không đòi công lao,tiền bạc hay chức vọng. 

Nguyễn Hạnh Linh
Xem chi tiết
nameless
25 tháng 8 2019 lúc 14:05

1. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta.
2. Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
-Trích Google-
Muốn viết dài hơn thì search đi, không ít đâu ^^

Edogawa Conan
26 tháng 8 2019 lúc 12:44

lên VIETJACK.COM

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 21:17

Trước băn khoăn và đưa ra nhiều ý kiến trái chiều về một bài học trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 và sách Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 5 tập 2A (sách thử nghiệm), ngày 17-3, NXB Giáo dục Việt Nam đã chính thức trả lời về mục đích của nội dung này.

Cụ thể, trong cuốn sách Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 5 tập 2A, tại bài 26C “Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế” ở phần 1 đưa ra 2 câu hỏi (a và b) là: Những từ in đậm trong đoạn văn dưới đây dùng để chỉ nhân vật nào? và việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?:

Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc nhưng bị thương nặng. Tuy thế, người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau của mình mà chết.

Phó Tổng biên tập NXB Giáo dục Nguyễn Văn Tùng cho biết, bài tập được nêu nằm trong cuốn Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 5 của Bộ GD-ĐT, được lấy lại từ cuốn Tiếng Việt 5, tập hai (NXB Giáo dục, 2010, tr. 86). Mục tiêu của bài tập là rèn luyện cho học sinh kĩ năng liên kết các câu trong đoạn, qua đó học hỏi cách sử dụng từ ngữ linh hoạt của nhà văn.

Đoạn văn được trích thể hiện trí tưởng tượng phong phú và độc đáo của nhà văn. Ngay ở câu mở đoạn, Nguyễn Đình Thi đã nói rõ là ông tưởng tượng ra một kết cục khác của câu chuyện: “Nghe truyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi...”. Khác biệt lớn nhất giữa truyền thuyết với bài viết của nhà văn Nguyễn Đình Thi là theo truyền thuyết Thánh Gióng bay về trời, còn Nguyễn Đình Thi cho là tráng sĩ đã hy sinh trên đất mẹ.

Đoạn văn của Nguyễn Đình Thi có thể gợi cho học sinh những suy nghĩ vượt ra ngoài khuôn khổ câu chuyện dân gian các em vẫn nghe, từ đó kích thích trí tưởng tượng và tiềm năng sáng tạo của các em - một trong những nội dung nằm trong mục tiêu giáo dục của môn Ngữ văn, kể từ cấp Tiểu học.

 

 
linh nguyễn đình nhật
Xem chi tiết
Cihce
15 tháng 10 2021 lúc 16:42

Tham khảo :

Giặc tan xác, ôm đầu chạy về nước. Nhân dân vui mừng mở tiệc, Thánh Gióng quay lại làng Gióng gặp mẹ của mình. Mẹ cậu rất cảm động về việc làm vừa rồi của con mình. Vua chúc mừng và khen cậu rất nhiều, vua còn tổ chức hội khỏe Phù Đổng và rất biết ơn cậu. Nhân dân trong làng rất biết ơn cậu, các em bé nhỏ đều vây quanh Thánh Gióng. Nhìn cậu lúc này không còn cao lớn như khi đánh giặc mà trở lại hình dáng như người thường, nói chuyện lưu loát. Câu và mẹ cậu lại trở về một thế giới đầy tình yêu gia đình.

Đan Khánh
15 tháng 10 2021 lúc 16:44

Tham khảo:

Giặc tan xác, ôm đầu chạy về nước. Nhân dân vui mừng mở tiệc, Thánh Gióng quay lại làng Gióng gặp mẹ của mình. Mẹ cậu rất cảm động về việc làm vừa rồi của con mình. Vua chúc mừng và khen cậu rất nhiều, vua còn tổ chức hội khỏe Phù Đổng và rất biết ơn cậu. Nhân dân trong làng rất biết ơn cậu, các em bé nhỏ đều vây quanh Thánh Gióng. Nhìn cậu lúc này không còn cao lớn như khi đánh giặc mà trở lại hình dáng như người thường, nói chuyện lưu loát. Câu và mẹ cậu lại trở về một thế giới đầy tình yêu gia đình.

Akicute
Xem chi tiết
Akicute
12 tháng 11 2021 lúc 9:34

Mình cần gấpkhocroipls

lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 10:34

tham khảo

 

⇔  Hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên được xây dựng với vẻ đẹp phi thường. Từ sự ra đời, sinh trưởng cho đến sự ra đi của Gióng đều mang màu sắc kì ảo. Bà mẹ Gióng đi ra đồng trông thấy một vết chân rất to liền đặt bàn chân mình lên ướm thử, không ngờ về nhà liền mang thai. Mười hai tháng sau, bà sinh ra được một cậu con trai. Cậu bé lên ba tuổi mà vẫn không biết nói biết cười. Lúc bấy giờ, giặc Ân đến xâm lược nước ta, nhà vua muốn tìm người tài đánh giặc cứu nước. Sứ giả đi đến làng Gióng thì kì lạ thay, cậu bé bỗng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây”. Cậu bảo sứ giả về tâu với vua sắm cho một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt để đánh giặc. Từ sau hôm đó, cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo mặc mấy cũng không vừa. Giặc đến, vừa lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến, cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ đánh tan quân giặc. Tráng sĩ đánh giặc xong cởi bỏ áo giáp sắt, cưỡi ngựa bay lên trời. Gióng là biểu tượng cho vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc với trách nhiệm cứu nước cứu dân. Sức mạnh của Gióng chính là biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc Việt. Qua đó, nhân dân ta gửi gắm niềm tin sẽ luôn có một người anh hùng phi thường đứng ra bảo vệ đất nước nhân dân.

Hiền Nekk^^
12 tháng 11 2021 lúc 12:41

sự việc gióng tận 12 tháng sau mới đc sinh ra,đây là hiện tượng em ngạc nhiên nhất khi đc truyện,ngta thì 9 tháng 10 ngày sinh còn gióng tận 12 tháng