Nêu ví dụ minh hoạ tính ưu việt của máy tính khi xử lí dữ liệu lớn.
Vì sao nói máy tính là công cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền
thông tin. Nêu ví dụ minh hoạ cụ thể.
Bởi vì máy tính có thể:
- Thu thập thông tin một cách nhanh chóng;
- Lưu trữ thông tin với số lượng lớn;
- Xử lý thông tin nhanh chóng. chính xác;
- Truyền thông tin nhanh chóng đến tất cả mọi người.
Ví dụ: Khi có 1 bài toán khó em không giải được, em có thể lên mạng và tra và tìm kiếm câu hỏi đó.
Máy tính được coi là công cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin vì nó có nhiều ưu điểm như tốc độ, chính xác, và khả năng tự động hóa. Dưới đây là một số lý do và ví dụ minh họa cụ thể:
Tốc độ xử lý: Máy tính có khả năng xử lý thông tin với tốc độ cực kỳ nhanh chóng, vượt trội so với công việc thủ công. Điều này giúp tăng hiệu suất trong quá trình xử lý dữ liệu. Ví dụ, trong lĩnh vực khoa học, máy tính được sử dụng để thực hiện phức tạp các phép toán toán học và mô phỏng trong thời gian ngắn.
Lưu trữ dữ liệu lớn: Máy tính có khả năng lưu trữ lượng lớn dữ liệu mà không làm suy giảm chất lượng hoặc tốc độ truy xuất. Hệ thống lưu trữ điện toán đám mây (cloud storage) là một ví dụ điển hình. Người dùng có thể lưu trữ và truy cập dữ liệu từ bất kỳ đâu trên thế giới thông qua internet.
Tự động hóa công việc: Máy tính có khả năng tự động hóa nhiều loại công việc, giảm sự phụ thuộc vào lao động thủ công. Ví dụ, trong quản lý doanh nghiệp, hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) giúp tự động hóa quy trình kế toán, quản lý nguồn nhân lực và quản lý tồn kho.
Truyền thông và kết nối: Máy tính kết nối nhanh chóng và dễ dàng thông qua mạng internet, cung cấp phương tiện hiệu quả cho việc truyền thông. Email, video call, và các ứng dụng nhắn tin là ví dụ minh họa về cách máy tính giúp tạo ra môi trường truyền thông hiệu quả.
Thu thập và phân tích dữ liệu: Máy tính giúp tự động hóa việc thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau và thực hiện phân tích dữ liệu một cách nhanh chóng. Ví dụ, trong lĩnh vực y tế, máy tính có thể được sử dụng để phân tích dữ liệu y tế từ hàng triệu bệnh nhân để đưa ra các dự đoán và phân tích xu hướng bệnh lý.
Tóm lại, máy tính không chỉ là một công cụ mạnh mẽ để thực hiện các công việc xử lý dữ liệu mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra, lưu trữ và truyền thông tin một cách hiệu quả.
Hãy nêu một vài ví dụ về những dạng dữ liệu mà Excel có thể xử lí.
Kiểu dữ liệu có thể nhập vào trang tính là:
Dữ liệu số : 1,2,3,4...
Dữ liệu kí tự : "a","b","tinhoc". ..
Câu 1: Lưu trữ thông tin là gì? Dữ liệu là gì? Trao đổi thông tin là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 2: Hãy nêu những hạn chế của máy tính hiện nay và khả năng của máy tính trong tương lai
CÂU1: Lưu trữ thông tin là hoạt động ghi chép thông tin vào vật mang tin.
Dữ liệu: thông tin ghi trên vật mang tin mang tin được gọi là dữ liệu. Dữ liệu được thể hiện dưới hình dạng văn bản, số, hình ảnh và âm thanh.
Trao đổi thông tin là hoạt động đưa thông tin sau khi xử lí ra bên ngoài.
CÂU 2:
Những hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là:
- Tất cả sức mạnh của máy tính đều phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.
- Có nhiều việc hiện tại máy tính vẫn chưa thể làm được, ví dụ phân biết mùi vị, cảm giác, ... Do vậy máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn con người, đặc biết chưa thể có năng lực tư duy như chính con người.
lấy ví dụ minh họa về những khả năng to lớn làm cho máy tính trở thành công cụ xử lí thông
Hãy lấy một ví dụ minh hoạ cho sự cần thiết của việc lưu trữ dữ liệu độc lập với phần mềm khai thác dữ liệu.
Một ví dụ minh hoạ cho sự cần thiết của việc lưu trữ dữ liệu độc lập với phần mềm khai thác dữ liệu là trong lĩnh vực y tế - khám chữa bệnh. Việc lưu trữ dữ liệu y tế độc lập với phần mềm khai thác dữ liệu là cần thiết để đảm bảo tính linh hoạt và dễ dàng trong việc truy xuất và phân tích dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, tắng tính bảo mật và an toàn của dữ liệu cũng như đơn giản hóa quá trình khai thác và phân tích dữ liệu y tế.
Những ưu điểm của bảng tính điện tử . Lấy ví dụ những dữ liệu được trình bày dạng bảng.
Hãy nêu một ví dụ mà máy tính không thể thay thế con người trong việc xử lí thông tin.
Tham khảo:
Máy tính không thể thay thế con người xử lý thông tin trong một số lĩnh vực đời sống. Ví dụ:
- Máy tính không thể trả lời những câu hỏi mang tính chất tích luỹ kiến thức thực tế của con người nhằm tạo ra tri thức mới.
- Máy tính không thể nhận biết dạng thông tin mùi vị.
- Những vấn đề tình cảm, cảm xúc.
- Yếu tố “linh cảm” của con người.
Hãy nêu ví dụ cho thấy máy tính là một công cụ hiệu quả để thu nhận, xử lí, lưu trữ thông tin
khi có 1 bài toán khó e lên mạng tìm kiếm thông tin về bài toán đó
khi nói chuyện với 1 ngươid ở 1 nơi rất xa e nhắn tin qua máy tính và có thể thu nhận thông tin rất nhanh
nhưng câu hỏi ôn tập mà thầy cô cho e e có thể lưu trữ ở trong chiếc máy tính của e
Phân biệt sự khác nhau giữa thông tin, dữ liệu và vật mang thông tin? Cho ví dụ minh hoạ?
Tham khảo!
Thông tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và chính bản thân mình.
Ví dụ: Thông tin về thời tiết ngày mai, thông tin về trận bóng đá sắp diễn ra,...
Dữ liệu là thông tin được ghi lên vật mang tin.
Ví dụ: con số, hình ảnh, văn bản, âm thanh,..
Vật mang tin là phương tiện được dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin.
Ví dụ: giấy viết, thẻ nhớ, biển báo, đĩa CD,...
Tham khảo
Thông tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và chính bản thân mình và thông tin là thứ chúng ta thu nhận được. VD như ta tiếp thu được những kiến thức mới trong 1 giờ học hay là nhận biết được khi nào qua đường được dựa vào 1 thứ gì đó.
Dữ liệu là các số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,....VD như ta nghe được âm thanh của 1 bài nào đó hay những dòng chữ trong SGK ta học.
Vật mang thông tin (hay vật mang tin) là vật chứa dữ liệu. VD như sách là vật mang tin vì nó chứa văn bản là dữ liệu.
Tham khảo :
1.
Thông tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và chính bản thân mình.
Ví dụ: Thông tin về thời tiết ngày mai, thông tin về trận bóng đá sắp diễn ra,...
Dữ liệu là thông tin được ghi lên vật mang tin.
Ví dụ: con số, hình ảnh, văn bản, âm thanh,..
Vật mang tin là phương tiện được dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin.
Ví dụ: giấy viết, thẻ nhớ, biển báo, đĩa CD,...