Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 23:32

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 23:16

Một số sản phẩm từ công nghệ vi sinh vật được sử dụng trong đời sống hằng ngày:

- Thực phẩm, đồ uống từ công nghệ vi sinh vật: Sữa chua, dưa muối, cà muối, làm giấm, bánh mì, rượu vang, bia, phomat,…

- Nước tương, nước mắm,…

- Dược phẩm: thuốc kháng sinh, vaccine, men vi sinh,…

- Phân bón vi sinh, thuốc trừ sâu vi sinh, đệm lót sinh học trong nuôi gà,…

- Khí biogas.

- Thuốc tiêu hủy bồn cầu vi sinh.

Mình Hồng
Xem chi tiết
Gia Huy
2 tháng 5 2021 lúc 7:47

hey

tết đến thật rồi
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
21 tháng 5 2018 lúc 19:38

bài 1:

bảng động từ bất quy tắc

Mình Hồng
Xem chi tiết
Trần Minh Nhiên
Xem chi tiết
Phương Mai
22 tháng 10 2016 lúc 9:52

- Nghệ thuật đảo ngược tình huống

Ngân Đại Boss
24 tháng 10 2016 lúc 20:50

- Kết thúc truyện bất ngờ

- Đảo ngược tình huống 2 lần

Phương Trâm
22 tháng 10 2016 lúc 10:53

- Truyện đã sử dụng thành công thủ pháp đảo lộn tình thế hai lần một cách đột ngột, bất ngờ để hấp dẫn người đọc và bộc lộ chủ đề.

 

Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 15:35

- Ứng dụng trong chữa bệnh: Châm cứu,..

❤ ~~ Yến ~~ ❤
26 tháng 2 2021 lúc 18:55

- Một số ứng dụng tác dụng sinh lý: Máy kích tim, châm cứu

Nguyễn Phan Hà Linh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 9 2023 lúc 13:42

Biện pháp liệt kê "Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần, vườn râm dậy tiếng ve ngân, bắp rây hạt vàng, trời xanh càng rộng, càng cao; đôi con diều sáo lộn nhào..."

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng với người đọc

- Khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên khi mùa hè tới ở các làng quê

- Nguyên cớ để đánh thức sức sống và khát vọng tự do của người tù trong bốn bức tường giam lạnh lẽo

Đào Duy Bách
Xem chi tiết
Tuan Manh Hoang
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
20 tháng 3 2023 lúc 23:00

Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” tuy ngắn gọn nhưng gửi gắm được bài học vô cùng sâu sắc về lòng biết ơn. Con người khi thưởng thức hoa thơm, quả ngọt cần phải nhớ tới công lao của người gieo trồng. Cũng như trong cuộc sống, khi được hưởng một thành quả nào đó, hay nhận được sự giúp đỡ của ai đó, chúng ta cần phải trân trọng và biết ơn họ. Lời răn dạy đến từ câu tục ngữ là hoàn toàn đúng đắn. Trong quá khứ, ông cha ta thể hiện lòng biết ơn qua việc thờ cúng tổ tiên. Hay việc tổ chức các lễ hội tưởng nhớ công ơn của những bậc anh hùng như hội Gióng, hội gò Đống Đa, hội Cổ Loa… Truyền thống “tôn sư trọng đạo” cũng là một biểu hiện cụ thể của lòng biết ơn. Ở hiện tại, lòng biết ơn thể hiện qua các hành động nhỏ bé nhưng rất ý nghĩa. Một lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ của mọi người xung quanh. Các cuộc viếng thăm những bà mẹ Việt Nam anh hùng. Nhiều ngày lễ lớn dành để tri ân những ngành nghề như Ngày Nhà giáo Việt Nam, Ngày Thầy thuốc Việt Nam hay Ngày báo chí Cách mạng Việt Nam… Còn với học sinh, việc thể hiện lòng biết ơn lại đến từ những hành động vô cùng đơn giản: lễ phép với ông bà, giúp đỡ bố mẹ công việc nhà, kính trọng thầy cô giáo, chăm chỉ học tập, tích cực rèn luyện. Qua chứng minh, câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” quả là một lời răn dạy có giá trị.

 

Câu sử dụng dấu chấm lửng: Hay việc tổ chức các lễ hội tưởng nhớ công ơn của những bậc anh hùng như hội Gióng, hội gò Đống Đa, hội Cổ Loa…