Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
3 tháng 8 2023 lúc 23:28

Tham khảo:
a) Trong 4 chất trên acetic acid có nhiệt độ sôi cao nhất. Do phân tử acetic acid chứa nhóm carbonyl phân cực, các phân tử carboxylic acid liên kết hydrogen với nhau tạo thành dạng dimer hoặc dạng liên phân tử.
b) Cách phân biệt: ethanol, propanal, acetone, acetic acid:
- Trích mẫu thử.
- Cho vào mỗi mẫu thử 1 mẩu quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ → acetic acid (CH3COOH).
+ Quỳ tím không đổi màu → ethanol, propanal, acetone (nhóm I).
- Cho từng mẫu thử ở nhóm I tác dụng với Na:
+ Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra → ethanol (C2H5OH).
Phương trình hoá học: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2.
+ Không hiện tượng → propanal, acetone (nhóm II).
- Cho từng mẫu thử ở nhóm II tác dụng với dung dịch bromine:
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → propanal.
Phương trình hoá học:
CH3 – CH2 – CHO + Br2 + H2O → CH3 – CH2 – COOH + 2HBr.
+ Không hiện tượng → acetone.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
4 tháng 8 2023 lúc 12:52

Tham khảo:
Trích các chất thành nhiều mẫu thử
+ Dùng dung dịch AgNO3/NH3: nhận biết được propanal (CH3CH2CHO)
Hiện tượng: có kết tủa trắng bạc xuất hiện bám vào thành ống nghiệm CH3CHO + 2[Ag(NO3)2]OH → CH3COONH4 + 3NH3 + 2Ag ↓ + H2O
+ Dùng kim loại Na: nhận biết được propan - 1 - ol (CH3CH2CH2OH)
Hiện tượng: có khí thoát ra 2CH3CH2CH2OH + 2Na → 2CH3CH2CH2ONa + H2
Còn lại là acetone (CH3COCH3)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
3 tháng 8 2023 lúc 16:12

Tham khảo:
Cho lần lượt từng chất vào mỗi ống nghiệm riêng biệt và đánh số thứ tự.
Thêm vào mỗi ống nghiệm dung dịch \(\dfrac{CuSO_4}{NaOH}\) rồi lắc đều.
Xuất hiện kết tủa xanh lam => Glyxerol.
Thêm vào hai ống nghiệm còn lại dung dịch Br2 rồi lắc đều.
Dung dịch bromie mất màu => allyl alcohol.
Còn lại là ống nghiệm chứa ethanol.
PTHH:
loading...
CH2=CH-CH2OH + Br2 → CH2Br-CHBr-CH2OH

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
3 tháng 8 2023 lúc 15:58

a.PTHH: 
(1) C6H12O6 \(\underrightarrow{enzyme}\) 2C2H5OH + 2CO2
(2) CH3CH2Br + NaOH → C2H5OH + NaBr
(3) CH2=CH2 + H2O\(\underrightarrow{h_2so_4,t^o}\) C2H5OH
b. Ethanol thu được bằng phương pháp (1) ở trên được gọi là "ethanol sinh học" vì đây là phương pháp điều chế ethanol thông qua quá trình lên men các sản phẩm như tinh bột, cellulose, phế phẩm công nghiệp đường, ... thành glucose, sau đó glucose sẽ chuyển hóa thành ethanol theo phương trình (1).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2019 lúc 15:45

Cho 4 dung dịch thử phản ứng với dung dịch A g N O 3  trong amoniac; dung dịch nào có phản ứng tráng bạc là dung dịch propanal (3 dung dịch còn lại không phản ứng):

 

 

Thử 3 dung dịch còn lại với nước brom, chỉ có axit propenoic làm mất màu nước brom :

Thử 2 dung dịch còn lại với C a C O 3 , chỉ có axit propanoic hoà tan  C a C O 3  tạo ra chất khí:

Dung dịch cuối cùng là dung dịch propan-1-ol.

xin vĩnh biệt lớp 9
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 11:56

Câu 1:

- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2

+ Dd vẩn đục: CO2

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua dd brom dư.

+ Dd nhạt màu dần: C2H4.

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

+ Không hiện tượng: CH4.

Lê Ng Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 12:03

Câu 2:

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa hồng: CH3COOH.

+ Quỳ không đổi màu: C2H5OH, H2O. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với CuO dưới nhiệt độ thích hợp

+ Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch: C2H5OH.

PT: \(C_2H_5OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_3CHO+Cu_{\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: H2O

- Dán nhãn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
4 tháng 8 2023 lúc 13:26

Tham khảo:
- Trích mẫu thử.
Cho lần lượt vào mỗi mẫu thử một mẩu giấy quỳ tím.
+ Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ → mẫu thử là acetic acid và acrylic acid (nhóm I);
+ Giấy quỳ tím không đổi màu → mẫu thử là ethanol và acetaldehyde (nhóm II). Phân biệt nhóm I: Dùng dung dịch bromine
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acrylic acid.
CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH.
+ Dung dịch bromine không bị mất màu → mẫu thử là acetic acid.
Phân biệt nhóm II: Dùng dung dịch bromine
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acetaldehyde CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr.
+ Dung dịch bromine không bị mất màu → mẫu thử là ethanol.

Minh Lệ
Xem chi tiết

loading...

Phước Lộc
3 tháng 8 2023 lúc 15:03

Trích mẫu thử:

Dùng nước bromine, mẫu thử nào thấy nước bromine mất màu là: styrene

loading...

Hai mẫu thử còn lại, nhỏ dd KMnO4, đun nóng. 

Nếu dd KMnO4 mất màu và xuất hiện kết tủa đen là toluene.

\(C_6H_5CH_3+2KMnO_4\xrightarrow[]{t^\circ}C_6H_5COOK+KOH+2MnO_2\downarrow+H_2O\)

Không hiện tượng là benzene.

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 21:07

- Trích 2 chất thành các mẫu thử có đánh stt

- Sục CO2 vào từng mẫu thử, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là dd nước vôi trong Ca(OH)2

               PTHH : CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O

- Còn lại là H2O không hiện tượng

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 12 2020 lúc 22:29

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím hóa xanh: Ca(OH)2

+) Quỳ tím không đổi màu: H2O

Hậuu
30 tháng 12 2020 lúc 5:36

 Trích 2 chất thành các mẫu thử có đánh stt

- Sục CO2 vào từng mẫu thử, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là dd nước vôi trong Ca(OH)2

               PTHH : CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O

- Còn lại là H2O không hiện tượng

Hoàng Ngọc Diệp Chi
Xem chi tiết