trộn 100ml dung dịch AgNO3 0,2M với dung dịch chứa 0,3 mol KBr. khối lượng kết tủa thu được là
Trộn 100ml dung dịch chứa CaCl2 0,4M và BaCl2 0,2M với 200ml dung dịch chứa K2CO3 0,3M và Na2CO3 0,1M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng
\(n_{Ca^{2+}}=0.1\cdot0.4=0.04\left(mol\right),n_{Ba^{2+}}=0.1\cdot0.2=0.02\left(mol\right)\)
\(n_{CO_3^{2-}}=0.2\cdot0.3+0.2\cdot0.1=0.08\left(mol\right)\)
\(Ca^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow CaCO_3\)
\(0.04.......0.04.......0.04\)
\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\)
\(0.02.......0.02.......0.02\)
\(m_{\downarrow}=0.04\cdot100+0.02\cdot197=7.94\left(g\right)\)
Trộn 300ml dung dịch AgNO3 0,5M với 100ml dung dịch hỗn hợp KCl 0,2M và CuCl2 0,2M. khối lượng kết tủa là ?
\(n_{AgNO3}=0,5.0,3=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{KCl}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{CuCL2}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)
\(PTH:AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
______ 0,02________0,02__0,02____________
Tỉ lệ :\(\frac{0,15}{1}>\frac{0,02}{1}\)
Nên KCl hết, AgNO3 dư, pt tính theo số mol KCl
\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,02.\left(108+35,5\right)=2,87\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgNO3+dư}=0,15-0,02=0,13\left(mol\right)\)
\(PTHH:2AgNO_3+CuCl_2\rightarrow2AgCl+Cu\left(NO_3\right)_2\)
______0,04 _________0,02_____ 0,04______________
Tỉ lệ :\(\frac{0,13}{2}>\frac{0,02}{1}\)
Nên AgNO3 còn dư, CuCl2 phản ứng hết, pt tính theo nCuCl2
\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,04.\left(108+35,5\right)=5,74\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma m_{AgCl}=2,87+5,74=8,61\left(g\right)\)
Trộn 100mL dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và NaCl 0,2M với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 5,74. B. 4,32.
C. 2,87. D. 8,61
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\\ NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\\ n_{AgCl}=n_{Cl^-}=0,2.0,1+0,2.0,1=0,04\left(mol\right)\\ m_{kt}=m_{AgCl}=143,5.0,04=5,74\left(g\right)\\ Chọn.A\)
Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Đáp án : A
Khi đường thẳng nàm ngang thì lúc này kết tủa ổn địch chỉ còn duy nhất BaSO4
=> nBaSO4 = nSO4 = 0,3x = 0,03 mol => x = 0,1M
Nếu nBa(OH)2 = 0,02 ; nNaOH = 0,03 mol
=> nOH = 0,07 ; nAl3+ = 0,02
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH = 0,01 mol và nBaSO4 = nBa2+ = 0,02 mol
=> mkết tủa = 5,44g
Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
1. Cho 100ml dung dịch có chứa 102 AgNO3 tác dụng với 100ml dung dịch có chứa 17,55g NaCl thu được kết tủa và dung dịch A.Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
2.1. Cho 100ml dung dịch có chứa 85g AgNO3 tác dụng với 100ml dung dịch có chứa 44,7g KCl thu được kết tủa và dung dịch B.Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
trộn 30ml dung dịch có chứa CaCl2 0,5M với 70ml dung dịch có chứa AgNO3 1M thu được m gam kết tủa và 100ml dung dịch A . TÍNH m và nồng độ mol các chất có trong dung dịch A
30ml = 0,03l
70ml = 0,07l
\(n_{CaCl2}=0,5.0,03=0,015\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO3}=1.0,07=0,07\left(mol\right)\)
Pt : \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl|\)
1 2 1 2
0,015 0,07 0,015 0,03
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,015}{1}< \dfrac{0,07}{2}\)
⇒ CaCl2 phản ứng hết , AgNO3 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CaCl2
\(n_{AgCl}=\dfrac{0,015.2}{1}=0,03\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{AgCl}=0,03.143,5=4,305\left(g\right)\)
\(n_{Ca\left(NO3\right)2}=\dfrac{0,03.1}{2}=0,015\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO3\left(dư\right)}=0,07-\left(0,015.2\right)=0,04\left(mol\right)\)
Sau phản ứng :
\(V_{dd}=0,03+0,07=0,1\left(l\right)\)
\(C_{M_{Ca\left(NO3\right)2}}=\dfrac{0,015}{0,1}=0,15\left(M\right)\)
\(C_{M_{AgNO3\left(dư\right)}}=\dfrac{0,04}{0,1}=0,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt