Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
30. Lê Mạnh Nhật
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2018 lúc 6:46

a. Dụng cụ này được gọi là vôn kế. Kí hiệu chữ V trên dụng cụ cho biết điều đó.

b. Dụng cụ này có GHĐ là 45V và ĐCNN là 1V.

c. Kim của dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị 3V.

d. Kim của dụng cụ ở vị trí (2) chỉ giá trị 42V.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thanh Vy
13 tháng 5 2017 lúc 7:32

a) Dụng cụ này là Vôn kế. Kí hiệu trên dụng cụ cho biết điều đó là chữ V trên mặt dụng cụ.

b) GHĐ là 45V. ĐCNN là 1V

c) Kim ở vị trí (1) chỉ giá trị là 3V

d) Kim ở vị trí (2) chỉ giá trị là 42V

nguyen thi vang
29 tháng 8 2017 lúc 5:40

 

Hướng dẫn giải:

a) Dụng cụ này gọi là vôn kế. Kí hiệu chữ V trên dụng cụ cho biết điều đó.

b) Dụng cụ này có GHĐ là 45V và ĐCNN là 1V.

c) Kim của dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị 3V.

d) Kim của dụng cụ ở vị trí (2) chỉ giá trị là 42V.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 15:17

Tham khảo!

Khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, ta cần mắc ampe kế vào mạch điện sao cho chốt dương (+) của ampe kế với cực dương (+) của nguồn điện. Chốt âm (-) của ampe kế mắc với thiết bị điện về phía cực âm (-) của nguồn điện.

 
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 18:16

câu 9 : Đồng hồ vạn năng

câu 7: bạn đưa hình đi 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2018 lúc 4:31

Để đo hiệu điện thế ta có thể dùng vôn kế hoặc đồng hồ đo điện đa năng sử dụng chức năng vôn kế

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 14:01

Tham khảo
 

Người thợ sử dụng tua vít có bộ phận cách điện và găng tay.

Cách sử dụng:

- Cầm vào thân tua vít - bộ phận cách điện.

- Đeo găng tay cách điện bao toàn bộ tay.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 4 2017 lúc 6:27

Trong hoạt động của máy khoan, máy bơm nước, dòng điện thực hỉện công cơ học

Trong hoạt động của nồi cơm điện, bàn là và mỏ hàn, dòng điện cung cấp nhiệt lượng

Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 10:42

- Điện năng: biểu thị năng lượng của dòng điện.

- Chuyển hóa từ điện năng thành cơ năng và nhiệt năng.

- Dụng cu đo: công tơ điện.

- Mỗi số đếm cho biết lượng điện năng tiêu thụ (1kWh = 1 số).

Cuuemmontoan
7 tháng 12 2021 lúc 10:47

Điện năng là khái niệm được sử dụng để biểu thị năng lượng của dòng điện. Nói cách khác thì đó là công năng do dòng điện sinh ra.
điện năng thành cơ năng và nhiệt năng
Dùng công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ điện.
Mỗi số đếm của công tư điện cho biện lượng điện năng tiêu thụ 

    1kWh = 3 600 000 J = 3600 kJ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:16

a) Không thể sử dụng đồng hồ đo điện đa năng để đo trực tiếp suất điện động của nguồn điện và điện trở trong của nguồn không vì:

Đồng hồ đo điện đa năng chỉ có thể đo được cường độ dòng điện chạy qua nguồn và hiệu điện thế đặt vào hai đầu của đoạn mạch. Nếu để biến trở R hở mạch thì số chỉ của vôn kế V sẽ gần bằng suất điện động E của nguồn. Số chỉ này không đúng bằng giá trị suất điện động E của pin điện hóa mắc trong mạch vì vẫn có một dòng điện rất nhỏ qua vôn kế V.

b) Để xác định suát điện động và điện trở trong cần xác định: Cường độ dòng điện (I) chạy trong mạch và hiệu điện thế (U) đặt ở hai đầu đoạn mạch.

c) Phương án thí nghiệm

- Phương án 1:

+ Thực hiện đo các giá trị U và I tương ứng khi thay đổi R, ta vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ đó, tức U = f (I)

U = E – I.(R0 + r)

+ Ta xác định U0 và Im là các điểm mà tại đó đường kéo dài của đồ thị U = f (I) cắt trục tung và trục hoành:

\(U = E - I({R_0} + r) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}I = 0 \to U = {U_0} = E\\U = 0 \to I = {I_m} = \frac{E}{{{R_0} + r}}\end{array} \right. \Rightarrow E,r\)

- Phương án 2:

+ Từ \(I = {I_A} = \frac{E}{{R + {R_A} + {R_0} + r}} \Rightarrow \frac{1}{I} = \frac{1}{E}\left( {R + {R_A} + {R_0} + r} \right)\)

đặt y = \(\frac{1}{x}\); x = R; b = RA + R0 + r ⇒ y = \(\frac{1}{E}\left( {x + b} \right)\)

+ Căn cứ các giá trị của R và I trong phương án 1, ta tính các giá trị tương ứng của x và y.

+ Vẽ đồ thị y = f (x) biểu diễn gián tiếp mối liên hệ giữa I và R.

+ Xác định tọa độ của xm và y0 là các điểm mà đồ thị trên cắt trục hoành và trục tung.

\(\left\{ \begin{array}{l}y = 0 \to {x_m} =  - b =  - \left( {{R_A} + {R_0} + r} \right) \to r\\x = 0 \to {y_0} = \frac{b}{E} \to E\end{array} \right.\)