câu 9 : Đồng hồ vạn năng
câu 7: bạn đưa hình đi
câu 9 : Đồng hồ vạn năng
câu 7: bạn đưa hình đi
Câu 1. Dụng cụ đo và kiểm tra là
A. kìm. B. đục.
C. thước lá. D. cưa.
Câu 2. trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?
A. Cưa. B. Đục.
C. Tua vít. D. Dũa.
Câu 3. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng
A. ê ke. B. ke vuông.
C. Thước đo góc vạn năng D. Thước lá.
Câu 4. Bản lề cửa thuộc khớp nào?
A. Khớp vít. B. Khớp quay.
C. Khớp cầu. D. Khớp tịnh tiến.
Câu 5. Gương xe máy thuộc khớp nào?
A. Khớp vít. B. Khớp quay.
C. Khớp cầu. D. Khớp tịnh tiến.
Câu 6. Khớp nào sau đây thuộc khớp quay?
A. Trục sau xe đạp. B. Bao diêm.
C. Bơm xe đạp. D. Ngăn kéo bàn học.
C. Bản lề cửa. D. Ổ trục quạt điện.
Câu 7. Khớp nào sau đây không thuộc khớp quay?
A. Trục sau xe đạp. B. Bộ xi lanh tiêm.
C. Bản lề cửa. D. Ổ trục quạt điện.
Câu 8. Mối ghép không tháo được là
A. mối ghép đinh tán. B. mối ghép đinh vít.
C. mối ghép vít cấy. D. mối ghép bu lông.
Câu 9. Mối ghép đinh tán được dùng khi nào?
A. Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn, mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao.
B. Mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao.
C. Mối ghép phải chịu được lực lớn.
D. Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn, mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao, chịu được lực lớn.
Vẽ sơ đồ mạch điện bao gồm 1 nguồn 1 pin, 2 bóng đèn mắc song, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn và ampe kế A đo cường độ dòng điện của toàn mạch và đo cường độ dòng điện của đèn Đ1, đèn Đ2
- Cứu hic
Cho biết dụng cụ nào là dụng cụ gia công cơ khí?
A. Thước lá, thước đo góc, thước cặp.
B. Búa, đục, cưa, dũa.
C. Mỏ lết, cờ lê, tua vít, êtô, kìm.
D. Tất cả các dụng cụ trên.
STT | Tên đồ dùng | Công xuất ( W ) | Số lượng | thời gian sử dụng trong t (h) |
1 | Đèn sợi đốt | 60 | 2 | 2 |
2 | Đèn huỳnh quang | 45 | 8 | 4 |
3 | quạt bàn | 65 | 4 | 2 |
4 | quạt trần | 80 | 2 | 2 |
5 | tủ lạnh | 120 | 1 | 24 |
Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng trên trong một tháng(30 ngày) và số tiền điện phải trả trong 1 tháng biết giá điện bình quân là 1 450 đồng/1 kWh
Em hãy phân biệt đâu là nhóm dụng cụ đo và kiểm tra
Cân, thước, bình chia độ, mỏ lết Thước, cờ lê, nhiệt kế, cân
Thước lá, thước cặp, thước đo góc Ke vuông, thước, cân, kìm
Thước đo vạn năng thuộc nhóm dụng cụ cơ khí cầm tay nào sau đây
A. Dụng cụ đo, kiểm tra
B. Dụng cụ gia công
C. Dụng cụ tháo lắp
D.Dụng cụ kẹp chặt
Câu 1: Năng lượng đầu ra của đồ dùng điện-quang là gì?
A. Nhiệt năng B. Thủy năng
C. Quang năng D. cơ năng
Câu 2: Nhóm đồ dùng nào chỉ gồm loại điện-quang?
A. Máy hút bụi, máy bơm nước; B. Ấm siêu tốc, đèn điện;
C. Lò nướng điện, nồi hầm điện; D. Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang.
Câu 3: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm những bộ phận nào?
A. Sợi đốt B. Bóng thủy tinh
C. Đuôi đèn D. Sợi đốt, đuôi đèn, bóng thủy tinh
Câu 4: Sợi đốt của đèn sợi đốt làm bằng vật liệu gì?
A. Vonfram; B. Nhôm;
C. Niken-crom; D. Đồng.
Câu 5: Để tăng tuổi thọ cho đèn sợi đốt các nhà sản xuất đã:
A. Tạo thể tích cho bóng thủy tinh lớn hơn;
B. Hút hết không khí trong bóng thủy tinh và bơm vào 1 ít hơi thủy ngân và khí trơ;
C. Hút hết không khí trong bóng thủy tinh và bơm khí trơ vào;
D. Tăng tiết diện sợi đốt.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi đèn làm việc, sợi đốt bị đốt nóng ở nhiệt độ cao nên nhanh hỏng
B. Nếu sờ vào bóng đèn đang làm việc sẽ thấy nóng và có thể bị bỏng
C. Sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng giúp tiết kiệm điện năng
D. Tuổi thọ đèn sợi đốt chỉ khoảng 1000 giờ
Câu 7: Đặc điểm của đèn sợi đốt là:
A. Đèn phát ra ánh sáng liên tục B. Hiệu suất phát quang 4%-5%
C. Tuổi thọ khoảng 1000 giờ D. Phát sáng liên tục, hiệu suất thấp, tuổi thọ ngắn
Câu 8: Đèn ống huỳnh quang có những bộ phận chính nào?
A. Ống thủy tinh B. Điện cực
C. Ống thủy tinh và điện cực D. Ống thủy tinh và tắc te.
Câu 9: Với dòng điện tần số 50Hz, đèn ống huỳnh quang không có đặc điểm:
A. Ánh sáng phát ra không liên tục, cần mồi phóng điện
B. Có hiệu suất phát quang 20%-25%
C. Tuổi thọ khoảng 8000 giờ
D. Phát ra ánh sáng liên tục.
Câu 10: Nguyên nhân nào của đèn huỳnh quang gây ra hiện tượng mỏi mắt?
A. Màu ánh sáng của đèn không phù hợp; B. Đèn phát ra ánh sáng không liên tục;
C. Cấu tạo của đèn phức tạp; D. Tắc te bị hở
Câu 11: Trên 1 bóng đèn huỳnh quang có ghi: 220V-36W-1,2m. Đâu là điện áp định mức của đèn
A. 220V B. 1000W C. 1,2m D. 360W
Câu 12: Một bóng đèn ống huỳnh quang công suất 36W có thể thay thế cho 1 bóng đèn sợi đốt công suất là bao nhiêu để có cùng cường độ sáng?
A. 120W B. 140W C. 160W D. 180W
Câu 13: Một bóng đèn compac huỳnh quang có công suất 15W có thể thay thế cho bóng đèn sợi đốt có công suất là bao nhiêu để có cùng cường độ sáng.
A. 45W B. 60W C. 75W D. 90W
Câu 14: Nhóm đồ dùng nào chỉ là đồ dùng loại điện – nhiệt?
A. Bàn là điện, Ấm siêu tốc, bình nước nóng
B. Nồi cơm điện, quạt điện, máy hút bụi
C. Đèn ống huỳnh quang, đèn sợi đốt, đèn led
D. Máy xay sinh tốt, máy đánh trứng, máy giặt
Câu 15: Khi sử dụng bàn là cần lưu ý:
A. Đúng điện áp định mức; nhiệt độ phù hợp từng loại vải cần là, đảm bảo an toàn điện.
B. Khi đóng điện không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo
C. Mặt bàn là để ướt.
D. Điện áp tùy ý.
Câu 16: Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về nồi cơm điện?
A. Vỏ nồi có 2 lớp, giữa có bông thủy tinh cách nhiệt nên tốn điện
B. Dây đốt nóng chính công suất lớn dùng ở chế độ nấu cơm
C. Soong được làm bằng hợp kim nhôm
D. Dây đốt nóng phụ có công suất nhỏ, dùng ở chế độ ủ cơm
Câu 18: Trên nồi cơm điện có ghi: 220V, 1000W, 2,5l thì công suất định mức của nồi cơm điện là:
A. 220V B. 1000W C. 2,5l D. 110V
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nồi cơm điện ngày càng được sử dụng nhiều
B. Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện
C. Sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm không tiết kiệm điện năng bằng nấu cơm trên bếp điện D. Cần bảo quản nồi cơm điện nơi khô ráo
Câu 20: Cấu tạo động cơ điện một pha gồm mấy bộ phận chính?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
1. Tính chất nào sau đây không phải tính chất kim loại màu?
A.Khả năng chống ăn mòn thấp
B.Đa số có tính dẫn nhiệt
C.Dẫn điện tốt
D.Có tính chống mài mòn
2. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào là dụng cụ gia công:
A.Mỏ lết B.búa C.Kìm D.Ke vuông
Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải là chi tiết máy?
A.Bu lông B.mảnh vỡ máy C.Đai ốc D.Bánh răng
Câu 1: điện năng là j? điện năng được sản xuất và truyền tải như thế nào? nêu vai trò của điện nagw đối với sản xuất và đời sống?
Câu 2:những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện là j ? nêu các biện pháp khắc phục?
Câu 3: các yêu cầu của dụng cụ bảo vệ an toàn điện là j ? nêu tên một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện và giải thích các yêu cầu trên ?
Câu 4: vật liệu kĩ thuật điện được chia thành mấy loại ?dựa vào tiêu chí j để phân loại vật lệu kĩ thuật điện?
Câu 5:đồ dùng điện gia đình được phân thành mấy nhóm ? nêu nguyện lí biến đổi năng lượng của mỗi nhóm?
Câu 6:nêu nhưng ứng dụng của động cơ điện 1 pha trong các đồ dùng điện gia đình?
Câu 7: cần phải làm j để sự dụng tốt điện gia đình?
Câu 8: nêu nguyện lí làm việc và công dụng của máy biến áp 1 pha?
Câu 11:một máy biến áp 1 pha có U1=220V ; N1=400 vòng;U2=110V;N2=200 vòng khi điện áp sơ cấp giảm U1=220V để giữ U2 ko đổi 'nếu số vòng dây N1 ko đổi thì phải điều chỉnh cho N2 bằng bao nhiêu?
Câu 12: vì sao phải tiết kiệm điện năng ? nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng?
Câu 13:tính tiêu thụ điện năng của gia đình em trong 1 tháng(coi điện năng tiêu thụ của các ngày như nhau)