Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
11 tháng 8 2023 lúc 21:08

Tham khảo
1.A phù hợp với nhóm nghề chuyên môn về bảo vệ môi trường
2. Em thấy mình là một người tự tin, giao tiếp tốt, khả năng thuyết trình tốt và đặc biệt em yêu thích kinh doanh. Em thấy mình phù hợp với nhóm nghề về bán hàng, tiếp thị và quan hệ công chúng.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 13:47

Tham khảo

1. Yêu cầu cơ bản về phẩm chất

Năng động, nhanh nhẹn.

Có đức tính kiên trì, nhẫn nại và tỉ mỉ.

Có niềm đam mê khám phá các sản phẩm cơ khí.

2. Yêu cầu cơ bản về năng lực

Kĩ sư cơ khí:

- Có kĩ năng tính toán, tư duy kĩ thuật, năng lực trong thiết kế.

- Có khả năng sử dụng các phần mềm thiết kế chuyên dụng.

- Nhạy bén trong quan sát và giải quyết các vấn đề khi gặp sự cố.

Thợ vận hành máy công cụ

- Hiểu biết, sử dụng thành thạo máy móc trong lĩnh vực làm việc.

- Có khả năng đọc hiểu các loại bản vẽ thiết kế, bản vẽ kĩ thuật.

- Hiểu biết về dung sai và đo lường.

Thợ sửa chữa xe có động cơ

- Có kiến thức về động cơ đốt trong.

- Có tay nghề để kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô, xe máy.

- Chịu được tác động của môi trường làm việc có nhiều hóa chất (xăng, dầu, chất thải,...).

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
7 tháng 8 2023 lúc 21:55

Tham khảo

* Yêu cầu của nghề kĩ sư cơ khí:

- Có kiến thức chuyên môn liên quan đến ngành nghề cơ khí.

- Có kĩ năng sửa chữa, lắp ráp máy móc thiết bị cơ khí.

- Có thể tham gia nghiên cứu, thiết kế sản phẩm cơ khí

- Có kĩ năng đọc bản vẽ và phân tích yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ cơ khí

- Có kĩ năng cập nhật kiến thức chuyên nôm liên quan để đáp ứng yêu cầu công việc.

- Có thể trực tiếp gia công sản phẩm cơ khí.

* Đánh giá sự phù hợp của bản thân: Em tự nhận thấy mình có thể đáp ứng được 5 yêu cầu trong tổng số 6 yêu cầu của nghề kĩ sư cơ khí. Do đó, em thấy bản thân mình rất phù hợp với ngành nghề kĩ sư cơ khí.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
7 tháng 8 2023 lúc 21:53

- Kĩ sư cơ khí: 1, 2, 3, 4, 7, 8

- Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí: 1, 3, 6, 7

- Thợ cơ khí và thợ sửa chữa máy máy móc: 1, 2, 5, 7

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 18:11

Tham khảo:

Người làm việc trong ngành chăn nuôi cần có một số yêu cầu cơ bản như: Có kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế. Có khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến, vận hành các thiết bị, máy móc công nghệ cao trong sản xuât. Chăm chỉ, cần cù, chịu khó trong công việc.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Tham khảo một số ngành nghề sau:

Ngành nghề

Mục tiêu

Yêu cầu

Cơ hội

việc làm

Thành tựu

Triển vọng

Y học

Đào tạo những thế hệ y, bác sĩ… có đầy đủ tố chất: lòng thương người, kiên trì, chuyên môn và kĩ năng giỏi…

Tốt nghiệp trường y khoa và hoàn thành tốt nghiệp sau đại học

- Cần có thời gian thực hành 18 tháng.

 

Làm ở nhiều vị trí khác nhau: bệnh viện, văn phòng nha khoa, phòng khám y khoa tư nhân hoặc bất kì cơ sở nào có cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

Kĩ thuật chẩn đoán và can thiệp bệnh đạt trình độ các nước tiên tiến trên thế giới.

- Phát triển các kĩ thuật nội soi và vi phẫu thuật nội soi trong chuyên khoa thần kinh sọ não, tai - mũi - họng,…

Chất lượng cuộc sống ngày càng cao kéo theo đó là nhu cầu về chăm sóc sức khỏe và tiêu thụ các loại dược phẩm cũng tăng lên. Thêm vào đó, môi trường sống bị ô nhiễm, hằng ngày con người phải tiếp xúc với nhiều hóa chất độc hại từ các thực phẩm, hàng tiêu dùng,… là những nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng nhu cầu phòng và khám chữa bệnh của người dân.

Dược học

Trang bị kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp trong lĩnh vực của ngành dược như tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; kiến thức chuyên môn trong sản xuất và phân phối, dược phẩm, thực phẩm chức năng, kiểm nghiệm, quản lý nhà nước về ngành dược.

Những người làm trong ngành Dược cần có phẩm chất đạo đức tốt, kiến thức vững chắc về các môn khoa học cơ bản, hiểu sâu về công nghệ, có tính chuyên nghiệp cao, có tư duy và khả năng sáng tạo, nhất là trong điều kiện hội nhập.

Nắm vững kiến thức dược lý, nắm bắt kịp thời các thông tin mới về hoạt chất, tá dược có kỹ năng thực hiện nghiên cứu sản phẩm thuốc…

 

 

Ngành Dược đang giữ vai trò quan trọng, là một mắt xích không thể thiếu trong hệ thống khám chữa bệnh. Tuy nhiên, hiện nay, nguồn nhân lực ngành Dược vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tế.

Ngày 17/12/2020 đã trở thành thời khắc lịch sử của ngành y tế Việt Nam khi liều vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên do các nhà khoa học trong nước nghiên cứu.

Nghiên cứu chế tạo thành công bộ sinh phẩm real-time RT-PCR phát hiện SARS-CoV-2 gây dịch COVID-19 (Học viện Quân y và Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á)

Ngành Dược Việt Nam hiện nay đang phát triển với tốc độ nhanh với sự dịch chuyển lớn về số lượng và chất lượng, hứa hẹn tiếp tục tăng trưởng hai con số trong vòng 5 năm tới, đạt 7,7 tỷ USD tổng giá trị ngành vào 2021.

Pháp y

Chuyên ngành Pháp y học hướng tới trau dồi cho sinh viên nói chung, du học sinh một nhân cách tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, kiến ​​thức rộng, nền tảng lý luận vững chắc, khả năng nghiên cứu độc lập, khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn vững vàng, tinh thần đổi mới, có thể đáp ứng nhu cầu của các ngành công an, công tố và tư pháp, cơ quan chứng thực tư pháp và các trường học. Các tài năng pháp y cấp cao ứng dụng, phức hợp, sáng tạo và quốc tế.

- Có cái nhìn đúng đắn về thế giới và cuộc sống, tuân thủ pháp luật và các quy định của pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt…

- Nắm vững các lý thuyết cơ bản và các kiến thức cơ bản về cơ bản y học, y học lâm sàng , pháp luật và pháp y, các luật và quy định liên quan liên quan đến chứng cứ (đặc biệt là pháp y)…

- Có những phương pháp nghiên cứu khoa học nghiệp vụ.

- Có khả năng nhận thức sâu sắc những vấn đề thực tế trong thực hành pháp y, gắn lý luận với thực tiễn.

- Thành thạo ngoại ngữ chuyên môn.

Bác sĩ pháp y, chuyên viên pháp y trong các Viện pháp y, Hiệp hội pháp y. Bác sĩ pháp y, chuyên viên pháp y chuyên trách công tác trong các đơn vị, cơ quan điều tra của nhà nước. Cán bộ, công chức, viên chức tại các viện, học viện đào tạo pháp y. Nghiên cứu khoa học pháp y.

Những vụ án nổi tiếng được tìm ra nhờ pháp y:

- Vụ án chất độc học: con gái giết cha.

- Xét nghiệm huyết thanh học và gã thợ mộc điên.

- Nha khoa pháp y và kẻ sát nhân ở Biggar.

- ADN và vụ án bóp cổ giết người đêm thứ bảy.

 

Nguồn nhân lực cho ngành Pháp y đang thiếu trầm trọng. Đó chính là cơ hội cho học sinh Việt Nam khi tỉ lệ cạnh tranh giảm, và tỉ lệ ra trường có việc làm cao hơn.

Công nghệ thực phẩm

Có khả năng phát triển năng lực nghiên cứu và ứng dụng sáng tạo các thành tựu khoa học, công nghệ mới về Công nghệ thực phẩm để có thể giải quyết được các vấn đề được giao hoặc phát triển sản phẩm mới.

- Tư duy sáng tạo, khả năng phân tích.

- Đam mê công nghệ và nghiên cứu.

- Quan tâm đến lĩnh vực thực phẩm, dịch vụ ăn uống.

- Làm việc cẩn thận, tỉ mỉ, trách nhiệm cao.

- Nhạy bén khi nắm bắt tâm lý, sở thích, nhu cầu khách hàng,…

- Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành công nghệ thực phẩm có thể làm việc tại các doanh nghiệp, đơn vị liên quan đến chế biến lương thực, thực phẩm (thịt, cá, sữa, cà phê, đồ hộp, chè…),…

- Trở thành chuyên gia tư vấn dinh dưỡng, dinh dưỡng lâm sàng tiết chế, làm việc tại các bộ phận liên quan đến việc bảo đảm chất lượng, kiểm nghiệm… của các trung tâm dinh dưỡng, trung tâm y tế và y tế dự phòng,…

Các thành tựu:

+ Thực phẩm khô.

+ Thực phẩm lỏng.

+ Thức ăn từ côn trùng.

+ “Thịt xông khói” dưới nước.

+ Thịt nhân tạo.

Công nghệ thực phẩm ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày vì mức độ phức tạp trong nhu cầu của con người đang gia tăng mạnh.

 

Khoa học môi trường

Đào tạo kĩ sư ngành Khoa học môi trường có kiến thức khoa học cơ bản và kĩ thuật nâng cao tốt để giải quyết những vấn đề thực tiễn liên quan đến lĩnh vực khoa học/kỹ thuật môi trường như nước thải, khí thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại, tái chế chất thải, sản xuất sạch,…

- Yêu thiên nhiên, môi trường.

- Có tinh thần học hỏi, trách nhiệm, kiên trì nhẫn nại…

- Tư duy sáng tạo, khả năng phân tích.

- Đam mê công nghệ và nghiên cứu.

 

 

- Phát triển chính sách môi trường, quản lý năng lượng kỹ sư môi trường, quản lý chất thải và tái chế. Có thể trở thành nhà động vật học, nhà hoạt động môi trường, quản lý chất lượng nguồn nước, hoặc theo đuổi dự án.

- Kiểm soát nguồn ô nhiễm.

- Quản lí chất lượng môi trường.

- Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.

- Giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường.

- Quan trắc, thông tin, báo cáo môi trường

Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế lẫn những hệ lụy tiêu cực mà nó đã và đang tác động lên môi trường cũng như đời sống con người, sự ra đời và phát triển của ngành liên quan đến môi trường là sứ mệnh của tất cả các quốc gia. Với vai trò quan trọng này, ngành liên quan đến môi trường trở thành chủ để nóng thu hút sự quan tâm của dư luận lẫn tìm kiếm của đông đảo các bạn trẻ.

Nông nghiệp

& Thủy sản

Trang bị cho người học những kiến thức chuyên môn và kỹ năng chung của quá trình sản xuất và chọn giống cây trồng; các nguyên lý về kỹ thuật chăn nuôi  thú y và nuôi trồng thủy sản; biện pháp quản lý dịch hại cây trồng, bệnh trên vật nuôi và thủy sản; các kiến thức về hệ thống sản xuất và phát triển nông thôn, quản lý nông trại tổng hợp; các kỹ năng áp dụng công nghệ mới trong canh tác cây trồng, sản xuất vật nuôi và nuôi trồng thủy sản.

Có khả năng học các môn tự nhiên.

Yêu nông nghiệp và thủy sản.

Thích công việc nghiên cứu.

Có sức khỏe tốt.

 

- Cơ quan nhà nước có liên quan đến Nông nghiệp như Sở (Phòng, Ban) Nông nghiệp và Phát triền nông thôn, Trung tâm (Trạm) Khuyến nông, Sở Khoa học và Công nghệ, Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao KHKT.

- Cơ quan nhà nước ở các lĩnh vực chuyên môn riêng như Chi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Thú y, Chi cục Thủy sản, Chi cục Phát triển nông thôn, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản, Trung tâm sản xuất giống cây trồng, vật nuôi và thủy sản.

- Các Công ty sản xuất  kinh doanh  dịch vụ sản phẩm phân bón và thuốc trừ dịch hại cây trồng, thức ăn vật nuôi và thủy sản, thuốc thú y, thuốc trừ bệnh thủy sản...

- Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và các trung tâm đào tạo về lĩnh vực nông nghiệp (có đáp ứng yêu cầu về nghiệp vụ sư phạm).

- Các Tổ chức/dự án hoạt động liên quan đến nông nghiệp.

- Giá trị toàn ngành nông nghiệp ước tính tăng 2,9% trong năm 2021; tỉ lệ số xã chuẩn nông thôn mới đạt 68,2%; kim ngạch xuất khẩu đạt 48,6 tỷ USD. Đây là những thành tựu vượt bậc trong bối cảnh dịch COVID-19.

- Sản phẩm thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 170 thị trường trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu lần đầu vượt ngưỡng 1 tỷ USD vào năm 1999 và đạt trên 9 tỷ USD vào năm 2018 - mức cao nhất từ trước tới nay, đưa Việt Nam vào vị trí các nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới.

Hiện nay, nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đã chuyến đổi dần sang công nghiệp và các ngành dịch vụ. Thế nhưng nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản vẫn là một trong những ngành quan trọng và không thể thiếu hiện nay.

Lâm nghiệp

- Điều tra, phân tích, đánh giá tốt hiện trạng tài nguyên thiên nhiên, rừng, môi trường và cảnh quan đô thị.

- Nắm vững kiến thức, kỹ năng thiết kế, giám sát, chỉ đạo thực hiện các công trình xây dựng, phát triển rừng và cảnh quan đô thị, quy hoạch lâm nghiệp và quản lý sử dụng đất lâm nghiệp;

- Xây dựng tổ chức thực hiện các công trình nghiên cứu khoa học, phương án sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lâm nghiệp;

- Nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ lâm nghiệp cho các cơ sở sản xuất ở địa phương.

- Am hiểu về rừng, các giống cây trồng.

- Có kiến thức ngoại ngữ và tin học.

- Các kiến thức chuyên ngành và liên ngành trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp và phát triển nông thôn.

- Có khả năng làm việc trong các tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực.

- Có khả năng làm việc theo nhóm.

- Có khả năng làm việc trong các tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực

- Có khả năng làm việc theo nhóm.

Có thể có cơ hội làm việc tại: các cơ sở đào tạo (trường Đại học, trường cao đẳng...), các viện nghiên cứu, cơ quan quản lý các cấp, doanh nghiệp, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ trong nước và quốc tế (GOs hay NGOs), các công ty khai thác và chế biến lâm sản v.v...

- Cán bộ kiểm lâm làm việc tại cục kiểm lâm, các chi cục, hạt, trạm kiểm lâm.

- Nhà khoa học lâm nghiệp làm việc tại các viện nghiên cứu, trường Đại học, các trung tâm thí nghiệm hay phòng thí nghiệm của các tập đoàn, công ty sản xuất lớn, các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,...

Những thành tựu khoa học công nghệ trong lĩnh vực lâm nghiệp đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam năm 2019 đạt trên 11,3 tỷ USD, xuất siêu đạt 8,77 tỷ USD bằng 84% xuất siêu ngành nông nghiệp và bằng 7,88% của cả nước.

Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng coi rừng là một nguồn sinh thái vô cùng quan trọng, có giá trị cho sự phát triển kinh tế xã hội và hạnh phúc của cộng đồng. Do đó, các ngành nghề liên quan đến lâm nghiệp trở thành chủ đề được nhiều người quan tâm, tạo nhiều triển vọng trong việc làm.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 12:09

Tham khảo:

loading...

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 8 2023 lúc 18:05

Tham khảo:

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 20:15

- Phân loại các yêu cầu đối với mỗi nghề trên hộp xúc xắc theo hai nhóm: phẩm chất và năng lực.

Phẩm chất

Năng lực

Kiên nhẫn

Có kĩ năng chăm sóc người khác 

Cẩn thận

Hiểu biết, yêu quý trẻ em

Tỉ mỉ

Khả năng tính toán tốt

Cần cũ

Hiểu biết về máy móc

 

Giao tiếp tốt