Quan sát Hình 18.1 và cho biết: Tín hiệu tạo ra của các thiết bị khi hoạt động là tín hiệu gì?
Thực hành với thiết bị nhớ flash (theo sự hướng dẫn của thầy cô giáo):
a) Quan sát máy tính để nhận biết khe cắm thiết bị nhớ flahs.
b) Thực hiện thao tác cắm thiết bị nhớ flash vào khe.
c) Quan sát sự thay đổi của đèn tín hiệu trên thiết bị nhớ flash và thông báo trên màn hình.
a) Khe cắm thiết bị nhớ flash
b) Thao tác cắm thiết bị nhớ flash
• Chọn đúng chiều của thiết bị nhớ với cổng flash sao cho khớp
• Cắm thiết bị vào cổng.
c) Màn hình sẽ thông báo có thiết bị nhớ flash cắm vào ở thanh Taskbar.
Thiết bị tín hiệu trên ô tô có vai trò gì? Nêu tên các thiết bị tín hiệu ánh sáng và âm thanh trên ô tô.
Giả sử thiết bị tại \({F_2}\) nhận được tín hiệu âm thanh sớm hơn thiết bị tại \({F_1}\) là 2 giây và vận tốc âm thanh là \(343m/s\).
a) Tìm mối quan hệ giữa các khoảng cách từ nơi phát ra tín hiệu âm thanh tới \({F_1},{F_2}\).
b) Việc giới hạn khu vực tìm kiếm nơi phát ra tín hiệu âm thanh có liên quan đến bài toán tìm tập hợp những điểm M thỏa mãn \(M{F_1} - M{F_2} = 686\left( m \right)\)hay không?
a) Khoảng cách từ nơi phát ra tín hiệu âm thanh tới\({F_1},{F_2}\) là: \(M{F_1}, M{F_2}\) với M là điểm đặt thiết bị âm thanh.
Rõ ràng \(M{F_1} > M{F_2}\) do thiết bị tại \({F_2}\) nhận được tín hiệu sớm hơn.
b) Có liên quan.
Gọi t là thời gian thiết bị tại \({F_2}\) nhận được tín hiệu.
Ta có: \(M{F_2}=t.343\)
Tại \({F_1}\), thời gian thiết bị nhận được tín hiệu là: \(t+2\)
=> \(M{F_1}=(t+2).343\)
=> \(M{F_1} - M{F_2} =(t+2).343 - t.343=2.343=686\)
Vậy tập hợp các điểm M mà tại đó phát ra tín hiệu âm thanh để thiết bị tại \({F_2}\) nhận được sớm hơn 2 giây thỏa mãn \(M{F_1} - M{F_2} =686\)
Quan sát màn hình hiển thị tín hiệu dao động điện trên dao động kí (Hình 10.2), hãy xác định tần số dao động của tín hiệu.
Trên màn hình ta thấy 1 chu kì có 4 ô nên T = 4 ms ⇒ \(f = \frac{1}{T} = \frac{1}{{0,004}}\)= 250 (Hz)
Khi qua đường tại nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ, em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn? (Giao lưu tìm hiểu an toàn giao thông)
Khi qua đường tại nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ, em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?
A. Quan sát => Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn.
B. Chờ tín hiệu đèn dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh => Đi sát vào mép đường bên phải => Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn => Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn không có chiếc xe nào đang đến gần => Tiếp tục đi tiếp.
C. Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường => Chờ tín hiệu đèn xanh dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh => Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắc không có chiếc xe nào đang đến gần => Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn.
C. Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường => Chờ tín hiệu đèn xanh dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh => Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắc không có chiếc xe nào đang đến gần => Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn.
Khi qua đường tại nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ, em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?
là phải Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường => Chờ tín hiệu đèn xanh dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh => Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắc không có chiếc xe nào đang đến gần => Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn.
em đang dừng xe đạp tại ngã tư đường theo tín hiệu đèn giao thông màu đỏ.Chú cảnh sát giao thông ra hiệu lệnh cho các phương tiện hướng của em di chuyển.Trong khi đó, đèn tín hiệu giao thông vẫn bật màu đỏ. Em sẽ làm gì
Ghi Toán đai, ko thấy công dân
??? làm gì có câu hỏi toán lớp 4 như vậy chứ
Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn là chức năng của
A. Bộ phận tiếp nhận
B. Bộ phận điều khiển
C. Bộ phận thực hiện
D. Cả A và B
Đáp án là B
Bộ phận điều khiển: điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn
Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:
(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích
Một tín hiệu S được truyền từ điểm A đến điểm B. Tín hiệu sẽ được nhận tại B
nếu cả hai công tắc I và II đều đóng. Giả sử khả năng để công tắc I và II đóng
tương ứng là 0,8 và 0,6. Cho biết hai công tắc hoạt động độc lập nhau. Tính xác
suất:
a) Tín hiệu được nhận tại B.
b) Công tắc thứ I mở, biết rằng tại B không nhận được tín hiệu S.
máy tính đang thay đổi ....... hoạt động thông tin của con người
A. hoàn toàn B. nói chuyện C. cách thức và chất lượng D. chất lượng
modem là thiết bị dùng để :
A. kết nối các máy tính với nhau
B. kết nối các máy tính với máy in
C . biến đổi tín hiệu để chuyền qua khoảng cách xa
D . truyền và nhận thông tin
máy tính đang thay đổi ....... hoạt động thông tin của con người
A. hoàn toàn B. nói chuyện C. cách thức và chất lượng D. chất lượng
modem là thiết bị dùng để :
A. kết nối các máy tính với nhau
B. kết nối các máy tính với máy in
C . biến đổi tín hiệu để chuyền qua khoảng cách xa
D . truyền và nhận thông tin