Những câu hỏi liên quan
Xuyến Phan Thị
Xem chi tiết
Vy Thea
Xem chi tiết
Lysr
25 tháng 2 2022 lúc 21:48

Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gắn liền với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn , sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là các anh hùng dân tộc Lê Lợi , Nguyễn Trãi. Lê Lợi ( và những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa) đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước , hoàn toàn thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước

Bình luận (0)
Vy Thea
Xem chi tiết
ka nekk
28 tháng 2 2022 lúc 15:39

Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gắn liền với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn , sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là các anh hùng dân tộc Lê Lợi , Nguyễn Trãi. Lê Lợi ( và những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa) đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước , hoàn toàn thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước

Bình luận (0)
Cheemsking
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 2 2022 lúc 9:20

Tham khảo

 

* Nhận xét:

- Kế hoạch của Lê Lợi rất chu đáo và toàn diện, chia quân tấn công địch từ nhiều phía, chặn đường tiếp tế và rút lui của địch, buộc địch vào thế bị động.

- Kế hoạch tiến quân ra Bắc rất hợp lý và đúng đắn. Với kế hoạch này, nghĩa quân giải phóng được nhiều đất đai, thành lập được chính quyền mới.

- Ba đạo quân cùng tiến thẳng ra Bắc, phối hợp với sự nổi dậy của nhân dân các địa phương đồng bằng sông Hồng, nhằm giành lấy miền trung tâm đất nước “ kho người, kho của” để tiến lên giành lấy thắng lợi hoàn toàn.

- Ta nhận thấy, đây là một kế hoạch rõ ràng, kĩ càng và hết sức chặt chẽ. Mỗi đạo quân có những nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhưng nhiệm vụ chung của cả ba đạo quân là tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới.

Bình luận (1)
Iridescent
14 tháng 2 2022 lúc 9:20

-TK

Kế hoạch của Lê Lợi rất chu đáo và toàn diện, chia quân tấn công địch từ nhiều phía, chặn đường tiếp tế và rút lui của địch, buộc địch vào thế bị động.

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
14 tháng 2 2022 lúc 16:00

Tham khảo

 

- Kế hoạch của Lê Lợi rất chu đáo và toàn diện, chia quân tấn công địch từ nhiều phía, chặn đường tiếp tế và rút lui của địch, buộc địch vào thế bị động.

- Kế hoạch tiến quân ra Bắc rất hợp lý và đúng đắn. Với kế hoạch này, nghĩa quân giải phóng được nhiều đất đai, thành lập được chính quyền mới.

- Ba đạo quân cùng tiến thẳng ra Bắc, phối hợp với sự nổi dậy của nhân dân các địa phương đồng bằng sông Hồng, nhằm giành lấy miền trung tâm đất nước “ kho người, kho của” để tiến lên giành lấy thắng lợi hoàn toàn.

- Ta nhận thấy, đây là một kế hoạch rõ ràng, kĩ càng và hết sức chặt chẽ. Mỗi đạo quân có những nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhưng nhiệm vụ chung của cả ba đạo quân là tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới.

Bình luận (0)
Thuỳ Linh Hồ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngọc
9 tháng 5 2022 lúc 21:15

Lê Lợi đã dùng kế giả thua để dụ giặc và tiêu diệt .

~HT~

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Dung
9 tháng 5 2022 lúc 21:18

Lưu ý: Ko chép trên mạng!!!

Bình luận (0)
Lương Bửu An
14 tháng 5 2022 lúc 16:03

Vào phút cuối,Lê Lợi giả thua để cho giặc Minh mắc bẫy quân ta.

Quân ta,bắn cung trên núi đá và núi đất mưa tên rơi xuống.

Khiến,chúng ko còn đường chạy thoát.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bình An
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
26 tháng 4 2022 lúc 10:06

Cách đánh độc đáo, dựa trên 3 yếu tố chính :

– Bất ngờ:

+ Bí mật vượt sông Gián Thủy

+ Sau đó tập kích bất ngờ tại đồn Gián Khẩu

+ Một số đồn tiền tiêu của giặc được quân của Lê Chiêu Thống trấn giữ, tướng nhà Lê là Hoàng Phùng Tứ bỏ chạy

+ Nguyễn Huệ cho quân theo hướng sông Thanh Quyết đẩy nhanh tốc độ quân cơ động tiến công

– Thần tốc: tổ chức hành quân chỉ trong 04 ngày (từ ngày 22 đén 26/12/1788), Nguyễn Huệ xuất quân cơ động từ Huế tiến đến Nghệ An

– Đồng loạt: 

+ Quân tây Sơn nhanh chóng đánh chiếm các đồn Yên Quyết, Nam Đồng

+ Đồng thời, đánh thẳng vào trung tâm đầu não của địc

+ Trước sự ngỡ ngàng, hốt hoảng của chủ tướng giặc, Tôn Sĩ Nghị “ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp (Trích Hoàng Lê nhất thông chí Hồi thứ 14) ” cùng một toán kỵ binh vượt cầu phao sông Nhị Hà nhằm hướng Bắc tháo chạy

Bình luận (0)
Dương Hằngp
Xem chi tiết
Dương Hằngp
15 tháng 11 2021 lúc 22:13

:')

 

Bình luận (0)
nhi lê thị yến
15 tháng 11 2021 lúc 22:34

 Tham khảo :

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
Ryeon Wol
15 tháng 11 2021 lúc 22:37

Những nét độc đáo, sáng tạo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt: - Chủ trương:"tiến công trước để tự vệ" - Chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn giặc. - Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân ta. - Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa :>

Bình luận (0)
Phan Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 22:08

Tham khảo!

 

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

Bình luận (0)
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 22:09

Tham khảo

 

Lê Đại Hành nổi tiếng là vua coi trọng phát triển nông nghiệp. Năm 987, vua tổ chức cày tịch điền để làm gương, khuyến khích nhân dân chăm lo sản xuất nông nghiệp. Đại Việt sử ký toàn thư ghi: "Đinh Hợi, mùa xuân, vua bắt đầu cày ruộng tịch điền ở núi Đọi, được một chĩnh nhỏ vàng, lại cày ở núi Bàn Hải, được một chĩnh nhỏ bạc, vì thế đặt tên ruộng là Kim Ngân".

Sách Lịch sử Việt Nam khẳng định vua Lê Đại Hành là hoàng đế đầu tiên mở đầu cho một nghi lễ "tịch điền" mà các vương triều sau tiếp tục noi theo để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (0)
Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 22:11

Tham khảo!

 

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Sau chiến thắng Tốt Động- Chúc Động và Chi Lăng- Xương Giang, nghĩa quân tăng cường xiết chặt vòng vây và khéo léo dụ hàng Vương Thông và các tướng lĩnh quân Minh.

Việc đấu tranh quân sự kết hợp ngoại giao khiến vừa bảo toàn được lực lượng, tránh đổ máu không cần thiết và giữ lại mối bang giao sau này với nhà Minh.

 
Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 9 2023 lúc 18:37

- Sau chiến thắng Tốt Động- Chúc Động và Chi Lăng- Xương Giang, nghĩa quân tăng cường xiết chặt vòng vây và khéo léo dụ hàng Vương Thông và các tướng lĩnh quân Minh.

- Việc đấu tranh quân sự kết hợp ngoại giao khiến vừa bảo toàn được lực lượng, tránh đổ máu không cần thiết và giữ lại mối bang giao sau này với nhà Minh.

Bình luận (0)