Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
18 tháng 12 2016 lúc 6:52

ta có

  1+m =  \(\frac{2x^n}{x^n+\frac{1}{x^n}}\), 1-m = \(\frac{2}{x^n\left(x^n+\frac{1}{x^x}\right)}\)

=> \(\frac{1+m}{1-m}\)= x2n

do đó P = \(\frac{\frac{1+m}{1-m}-\frac{1-m}{1+m}}{\frac{1+m}{1-m}+\frac{1-m}{1+m}}\)\(\frac{\left(1+m\right)^2-\left(1-m\right)^2}{\left(1-m\right)\left(1+m\right)}\)\(\frac{\left(1-m\right)\left(1+m\right)}{\left(1+m\right)^2+\left(1-m\right)^2}\)

\(\frac{2m}{1+m^2}\)

alibaba nguyễn
17 tháng 12 2016 lúc 22:53

Đặt x​ 2n = a ta có

\(\frac{x^n-x^{-n}}{x^n+x^{-n}}=\frac{x^{2n}-1}{x^{2n}+1}=\frac{a-1}{a+1}=m\)

\(\Leftrightarrow a-1=m\left(a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow a\left(1-m\right)=1+m\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{1+m}{1-m}\)

Ta lại có

\(\frac{x^{2n}-x^{-2n}}{x^{2n}+x^{-2n}}=\frac{x^{4n}-1}{1+x^{4n}}=\frac{a^2-1}{1+a^2}\)

Tới đây thì e chỉ cần thế vô rồi rút gọn là ra nhé

ngonhuminh
17 tháng 12 2016 lúc 23:33

\(\Leftrightarrow!m!< 1\)

\(\frac{x^n-x^{-n}}{x^n+x^{-n}}=\frac{\left(x^{2n}-1\right)}{\left(x^{2n}+1\right)}=x^{2n}=\frac{m+1}{1-m}=>x^2=\sqrt[n]{\frac{m+1}{1-m}}\)

\(P=\frac{x^{4n}-1}{x^{4n}+1}=\frac{\left(\frac{m+1}{1-m}\right)^2-1}{\left(\frac{m+1}{1-m}\right)^2+1}=\frac{\left(m+1\right)^2-\left(1-m\right)^2}{\left(m+1\right)^2+\left(1-m\right)^2}=\frac{2m}{m^2+1}\\ \)

Trần Văn Huy
Xem chi tiết
Sarah Nguyễn
27 tháng 12 2018 lúc 21:49

Ta phải có m , n > 0 để m/n > 0 và n/m > 0 ta được:

\(\sqrt{x^2-4}=\sqrt{\frac{\left(m-n\right)^2}{mn}}=\frac{|m-n|}{\sqrt{mn}}\)

\(A=\frac{2n.\frac{|m-n|}{\sqrt{mn}}}{\left(\sqrt{\frac{m}{n}}+\sqrt{\frac{n}{m}}\right)-\frac{|m-n|}{\sqrt{mn}}}\)

\(=\frac{2n|m-n|}{\sqrt{mn}\left(\sqrt{\frac{m}{n}}+\sqrt{\frac{n}{m}}\right)-|m-n|}\)

\(=\frac{2n|m-n|}{\left(\sqrt{m^2}+\sqrt{n^2}\right)-|m-n|}\)

Đến đây ta xét hai trường hợp:

+ TH1: m > 0 và n > 0

Khi đó \(\sqrt{m^2}+\sqrt{n^2}=m+n\)

và \(A=\frac{2n.|m-n|}{m+n-|m-n|}\)

Nếu \(m\ge n>0\Rightarrow|m-n|=n-m\) do đó: A = m - n

Nếu \(0< m< n\Rightarrow|m-n|=n-m\) do đó\(A=\frac{n\left(n-m\right)}{m}\)

Còn TH2: m < 0 ; n < 0 bạn tự giải nốt:vv

Trần Văn Huy
27 tháng 12 2018 lúc 21:58

Bé Mon:  Giải hết luôn trường hợp 2 cho mình đi

Bùi Hương Mai
5 tháng 5 2020 lúc 22:22

Trần Văn Huy  người ta giải cho là tốt rồi bạn ko thể tự động não à

Khách vãng lai đã xóa
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 0:02

Lời giải:

$\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}=\frac{\sqrt{x}+4-3}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+4}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+4\geq 4$
$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{x}+4}\leq \frac{3}{4}$

$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+4}\geq 1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}$

Vậy $M=\frac{1}{4}$

------------------

$N=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}+2}$

Do $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+2\geq 2$

$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{x}+2}\leq \frac{3}{2}$

$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\leq 1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}$

Vậy $N=\frac{5}{2}$

$\Rightarrow 2M+N =2.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}=3$

Đáp án C.

Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Hồ Minh Phi
Xem chi tiết
JIMIN OPPA NAE
26 tháng 9 2018 lúc 8:46

e ko bt

Nguyen Tong Duy Dan
Xem chi tiết
Noname :v
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 4 2022 lúc 21:28

a)\(M\left(x\right)+N\left(x\right)=7x^3+2x^2-11x+7\)

b)\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=-x^3+10x^2+5x-3\)

Nguyễn Hoàng Liên
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 6 2016 lúc 14:39

\(y=\frac{x^n+\frac{1}{x^n}}{x^n-\frac{1}{x^n}}=\frac{x^{2n}+1}{x^{2n}-1}\)

Xét \(y^2+1=\left(\frac{x^{2n}+1}{x^{2n}-1}\right)^2+1=\frac{x^{4n}+2x^{2n}+1}{x^{4n}-2x^{2n}+1}+1=\frac{2\left(x^{4n}+2\right)}{x^{4n}-2x^{2n}+1}\)

\(\Rightarrow\frac{y^2+1}{2y}=\frac{2\left(x^{4n}+1\right)}{x^{4n}-2x^{2n}+1}.\frac{x^{2n}-1}{2\left(x^{2n}+1\right)}=\frac{x^{4n}+1}{\left(x^{2n}-1\right)^2}.\frac{x^{2n}-1}{x^{2n}+1}=\frac{x^{4n}+1}{x^{4n}-1}=\frac{\frac{x^{4n}+1}{x^{2n}}}{\frac{x^{4n}-1}{x^{2n}}}=\frac{x^{2n}+\frac{1}{x^{2n}}}{x^{2n}-\frac{1}{x^{2n}}}\)

Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 6 2016 lúc 14:39

Bạn thêm điều kiện x khác 0 nữa nhé