Thảo luận về một vấn đề: Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?
Chủ đề thảo luận:
- Cần làm gì để hình thành thói quen đọc sách?
- Trình bày một số giải pháp để giúp nhau tiến bộ trong học tập.
- Nêu những phương pháp hiệu quả để hoàn thành việc học bài, làm bài trước khi đến lớp.
- Học môn Ngữ văn thế nào cho hiệu quả?
- Bạn có thể làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn minh, lịch sự trong trường học?
- Thành lập nhóm và phân công công việc.
- Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận.
- Thống nhất thời gian, địa điểm và mục tiêu buổi thảo luận.
Bước 2: Thảo luận
- Trình bày ý kiến
- Phản hồi các ý kiến
- Thống nhất giải pháp
Chủ đề thảo luận: Em có thể tham gia thảo luận tìm ra cách giải pháp thống nhất cho một trong các chủ đề sau:
Học môn ngữ văn thế nào cho hiệu quả?
Tham khảo:
Tự tạo đam mê, cảm xúc cho mình về môn học theo chiều hướng tích cực. ...Khi học, đọc các tác phẩm hãy cố gắng nắm được nội dung cơ bản nhất. ...Việc đọc sách rất có lợi, vì thế các bạn nên dành nhiều thời gian cho việc đọc. ...Không nên phụ thuộc vào sách văn mẫu, sách tham khảo quá nhiều.Tự tạo đam mê, cảm xúc cho mình về môn học theo chiều hướng tích cực. ...
Khi học, đọc các tác phẩm hãy cố gắng nắm được nội dung cơ bản nhất. ...
Việc đọc sách rất có lợi, vì thế các bạn nên dành nhiều thời gian cho việc đọc. ...
Không nên phụ thuộc vào sách văn mẫu, sách tham khảo quá nhiều.
Tham khảo:
Tự tạo đam mê, cảm xúc cho mình về môn học theo chiều hướng tích cực. ...Khi học, đọc các tác phẩm hãy cố gắng nắm được nội dung cơ bản nhất. ...Việc đọc sách rất có lợi, vì thế các bạn nên dành nhiều thời gian cho việc đọc. ...Không nên phụ thuộc vào sách văn mẫu, sách tham khảo quá nhiều.
Tham gia thảo luận tìm ra giải pháp thống nhất cho chủ đề: Học môn ngữ văn thế nào cho hiệu quả???
help me, please
Tham khảo:
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HIỆU QUẢ MÔN NGỮ VĂNTự tạo đam mê, cảm xúc cho mình về môn học theo chiều hướng tích cực. ...Khi học, đọc các tác phẩm hãy cố gắng nắm được nội dung cơ bản nhất. ...Việc đọc sách rất có lợi, vì thế các bạn nên dành nhiều thời gian cho việc đọc. ...Không nên phụ thuộc vào sách văn mẫu, sách tham khảo quá nhiều.
Em cùng các bạn trong nhóm hãy thảo luận và góp ý kiến cho nhà trường và Ban dân số, gia đình và trẻ em ở địa phương về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. Ví dụ : Làm thế nào để bảo đảm quyền vui chơi giải trí của trẻ em ? Làm thế nào để trẻ em lang thang cơ nhỡ được học tập ? Cần làm gì để xây dựng và bảo đảm môi trường giáo dục tốt xung quanh trường học ?... (hay bất kì vấn đề nào em thấy là cần thiết và có ích cho trẻ em).
- Để bảo đảm quyền vui chơi giải trí của trẻ em, nhà trường cần tổ chức tốt cho học sinh các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: đi dã ngoại, tổ chức cắm trại, tổ chức liên hoan văn nghệ... Ở địa phương: tổ chức các khu vui chơi dành cho trẻ em như công viên dành cho trẻ, nhà văn hoá thiếu nhi...
- Để trẻ bảo đảm môi trường giáo dục tốt xung quanh trường học: Nhà trường và địa phương phôi kết hợp để giải toả các tụ điểm bán hàng rong ở cổng trường, nhà hàng, quán karaoke phải thực hiện đúng quy định của địa phương về vệ sinh, an ninh, trật tự.
- Để trẻ em lang thang cơ nhỡ được học tập, nhà trường, địa phương làm tốt công tác phổ cập giáo dục: mở lớp học tình thương, động viên giáo viên, đoàn viên tham gia giảng dạy ở các lớp tình thương, miễn học phí, cấp học bổng... Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, huy động sự đóng góp của các lực lượng trong xã hội để giúp đỡ trẻ cơ nhỡ được đến trường...
tập làm văn
trong giờ học, giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề . Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau . Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào?Viết 2 câu để trả lời
xem ai hơn tí nào thì chọn không thì có thể phát biểu cả hai ý kiến xem ý kiến nào đúng hơn
tham luận về vấn đề Làm thế nào để rèn luyện tốt
Tham gia tốt các hoạt động tập thể
Trong buổi hội thảo về kinh nghiệm học môn Ngữ Văn của lớp có hai quan niệm:
a) Muốn học giỏi môn Ngữ Văn chỉ cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn.
b) Không cần đọc nhiều sách, không cần học thuộc nhiều thơ văn, chỉ cần luyện nhiều về tư duy, về cách nói, cách viết là có thể học giỏi môn Ngữ Văn.
Anh (chị) hãy bác bỏ một trong hai quan niệm đó, rồi đề xuất một vài kinh nghiệm học Ngữ Văn tốt nhất.
Hai ý kiến được trích dẫn đều cần bác bỏ
- Phân tích nguyên nhân:
+ Cả hai đều xuất phát từ suy nghĩ phiến diện, thái độ học tập, ý thức, động cơ phấn đấu hạn chế
- Những tác hại nhận thức sau lệch đó ảnh hưởng tới thái độ học tập, kết quả, phẩm chất đạo đức của lớp học sinh
- Một số ý kiến giúp nâng cao khả năng viết văn:
+ Tôn trọng cảm xúc cá nhân
+ Đọc nhiều sách, đa dạng các loại sách
+ Trải nghiệm cuộc sống, quan sát, học hỏi
→ Viết văn cũng chính là hành trình sống và học hỏi nên đòi hỏi sự kiên trì, chăm chỉ luyện tập.
1.1. Về nội dung, thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống cũng giống như viết bài nghị luận về một hiện tượng của đời sống, chỉ khác ở cách thực hiện. Viết là làm bài văn bằng ngôn ngữ viết. Còn thảo luận là trao đổi bằng lời nói, thực hiện trong nhóm hoặc cả lớp.
1.2. Để thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống, các em cần chú ý:
- Nêu được hiện tượng cần thảo luận phù hợp với lứa tuổi.
- Nêu rõ ý kiến (quan điểm) của người nói: đồng tỉnh hay phản đối với vấn đề đã nêu.
- Phân tích và chứng minh ý kiến của mình bằng các lí lẽ và bằng chứng tin cậy, cụ thể, giàu sức thuyết phục.
- Trong khi trình bày có thể sử dụng công nghệ thông tin, tranh, ảnh để tăng hiệu quả
mỗi nhom hãy thảo luận về một vấn đề được ghi trong phiếu học tập sau
1.
- Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì ? (được khêu gợi từ tiếng gà trưa, đó là “tiếng gà ai nhảy ổ, cục... cục tác cục ta”.)
- Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào ? (diễn biến từ nghe tiếng gà trưa mà cảm thấy xôn xao trong lòng, vui lên và quên đi n nỗi khủng khiếp của chiến tranh ).
2. Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí của người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ:
- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.- Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.- Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắt chiu từng đàn gà, quả trứng để chăm lo cho cháu.- Kỉ niệm về niềm vui và mong ước của tuổi thơ: được một bộ quần áo mới từ tiền bán gà (tưởng tượng ra vẻ đẹp của bộ quần áo).Qua những dòng kỉ niệm được gợi lại, có thể nhận thấy, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một người em nhỏ, cũng như biểu lộ tình cảm yêu quý, trân trọng người bà của đứa cháu.3. Qua bài thơ, có thể nhận thấy tình cảm của bà và cháu thật sâu nặng và thắm thiết. Bà tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo để cố dành dụm mua cho cháu bộ quần áo mới. Ngược lại, người cháu luôn thương yêu, quý trọng và biết ơn bà.5. Bài thơ này được viết theo thể ngũ ngôn (5 tiếng) nhưng rất sáng tạo và linh hoạt:- Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng bài này chỉ có ba khổ 4 câu, các khổ khác có đến 5 hoặc sáu câu, riêng khổ thứ nhất có đến 7 câu.- Cách gieo vần trong bài thơ cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.4. Em tán thành với cả 2 ý kiến Vì Những tình cảm lớn lao được viết một cách thật dung dị và tự nhiên: yêu Tổ quốc, quê hương, từ tình yêu bà, yêu “Ổ trứng tuổi thơ”; chiến đấu vì quê hương, vì xóm làng, vì bà và cả “Ổ trứng tuổi thơ” đó. Chính cách nói đó khiến chúng ta tin tình cảm của người cháu trong bài thơ là rất chân thành, mãnh liệt. Người cháu trân trọng hiện tại và tương lai của dân tộc, đất nước.1/trên đường hành quân dừng chân bên xóm nhỏ vô tình nghe thấy tiếng gà trưa từ đó mach cảm xúc của tác giả được khơi dậy
tiếng gà -thính giác
xao động nắng trưa-thị giác
bàn chân đỡ mõi-xúc giác
gọi về tuổi thơ-tâm hồn
2/*bị bà mắng
ổ trứng hồng,gà mái
xóm làng
được bà tặng quần áo mới
*quý trọng yêu thương bà
3/người bà tần tảo sớm khuya,yeu thương cháu của mình
tình bà cháu sâu nặng thắm thía
4/cả 2 vì
1/ta cảm nhận được tình bà cháu giữa tác giả và người bà
2/từ đó tác giả mới có ước nguyện đi hành quân,đó cũng là vì tình bà cháu vì ổ trứng hồng xây dựng nên
3/thế thơ tuy là ngũ ngôn nhưng cũng có đôi lúc gieo vần ít
cách gieo vần phong phú
hình ảnh tuy bình dị nhưng chân thật và giàu cảm xúc
sử dung điệp từ để nhấn mạnh tình iu thương của bà dành cho cháu
so sánh để hình ảnh phon phú hơn, như:con gà mái mơ khắp mình hoa đốm trắng....
sử dụng một số động từ ,từ láy để làm tăng sự chịu khó của bà dành cho cháu
Chọn một trong các vấn đề sau đây (hoặc tự nêu vấn đề) để thảo luận trong nhóm, lớp. Khi chọn, cần suy nghĩ về mối liên hệ giữa vấn đề ấy với các văn bản ở phần Đọc hiểu.
(1) Gia đình có vai trò như thế nào trong cuộc sống của mỗi chúng ta?
(2) Tình cảm quê hương quan trọng với mỗi người như thế nào?
(3) Trình bày suy nghĩ của em về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống.
Tham khảo!
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay"
"Quê hương" - tiếng gọi thân thương ấy mỗi khi cất lên đều gợi ra những kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp, khơi dậy những cảm xúc bình dị, thân thuộc nhưng cũng thiêng liêng, đẹp đẽ nhất trong tâm hồn và trái tim của mỗi con người. Quê hương là miền nhớ, miền thương và là thế giới tình cảm đong đầy, ấm áp.
"Quê hương" là nơi chúng ta được sinh ra ra và lớn lên, bởi vậy mà nhắc đến quê hương người ta thường nhớ về những gì thân thuộc, gần gũi nhất. Quê hương không chỉ nuôi lớn chúng ta về mặt thể chất mà nuôi dưỡng những tình cảm đẹp đẽ cho tâm hồn mỗi người. Quê hương dạy chúng ta biết yêu thương, gắn bó, đó không chỉ là sự gắn bó với gia đình, mảnh đất mà chúng ta được sinh ra, lớn lên mà còn là sự gắn bó về tình cảm với bố mẹ, bạn bè và những người xung quanh.
Quê hương đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên nhân cách, lối sống và bản sắc của mỗi người. Văn hóa, truyền thống của quê hương sẽ ảnh hưởng đến những nhận thức, tính cách và lối sống của con người. Chúng ta có thể dễ dàng nhận biết "dấu ấn" đậm nét của quê hương trong mỗi người qua những lời nói, hành động và thái độ sống. Đó là nét hào hoa, thanh lịch của người Hà Nội, là sự phóng khoáng, thân thiện của người Sài Gòn hay sự cố gắng, hiếu học của người Hà Tĩnh. Truyền thống, vẻ đẹp của quê hương nuôi dưỡng ở con người những tình cảm, tính cách tốt đẹp hay nói cách khác mỗi người con trên mảnh đất ấy kế thừa và phát huy được vẻ đẹp của quê hương mình.
Quê hương tạo nên sức mạnh tinh thần mạnh mẽ để con người vượt qua mọi khó khăn, thách thức của hoàn cảnh. Đó là sức mạnh quật cường của con người Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ trường kì. Chính tình yêu quê hương, xóm làng đã thôi thúc con người đứng lên đấu tranh để bảo vệ mảnh đất quê hương, giành độc lập cho đất nước bởi như nhà văn Ê-ren-bua từng nói "lòng yêu nhà, yêu làng xóm trở nên tình yêu Tổ quốc". Trong cuộc sống hiện đại, quê hương lại là điểm tựa tinh thần vững chãi, nơi nuôi dưỡng những ước mơ, khát vọng; nơi tiễn bước chúng ta bước vào đời để thực hiện những hoài bão và cũng là nơi dang rộng vòng tay đón chúng ta trở về sau những sóng gió, thất bại.
Dù cuộc sống có bao đổi thay, cuộc đời xoay vần khiến con người trở nên mệt mỏi thì quê hương vẫn thủy chung ở đó, mãi là chùm khế ngọt, là con đường đến trường thân thương và là vòng tay ấm áo, che chở đón chúng ta trở về.
Tình yêu quê hương, đất nước là thứ tình cảm tự nhiên, đẹp đẽ, thiêng liêng nhất trong thế giới tình cảm của con người. Mỗi chúng ta cần có ý thức gắn bó với quê hương, bồi đắp tình yêu quê hương bằng những hành động và việc làm cụ thể. Cố gắng học tập, rèn luyện bản thân cũng là hành động thể hiện tình yêu quê hương, bởi sự cố gắng ấy không chỉ giúp chúng ta trở nên hoàn thiện, ưu tú hơn mà còn góp phần dựng xây quê hương, đất nước trong tương lai. Cần lên án những hành động quay lưng với quê hương và những cá nhân thiếu ý thức trách nhiệm, sống vô tâm, ích kỉ chỉ biết đến bản thân mà làm ảnh hưởng đến lợi ích chung của cộng đồng.
Tình yêu quê hương sẽ trở nên ý nghĩa hơn không chỉ tồn tại trong suy nghĩ, tình cảm mà được bộc lộ qua những hành động cụ thể. Chúng ta hãy nỗ lực cố gắng từng ngày để có thể cống hiến phần sức lực nhỏ nhoi cho sự phát triển của quê hương, đất nước.