Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:46

Phương pháp

Mô tả

Ưu điểm

Nhược điểm

Phương pháp sản xuất thức ăn truyền thống

Thu nhận các sản phẩm và thụ phẩm trồng trọt (thóc, ngô, khoai,...); thủy sản (tôm, cá,...); công nghệ chế biến (rỉ mật đường,...) và các loại sản phẩm tương tự khác.

- Đơn giản, dễ làm

- Phương pháp thô sơ, không áp dụng công nghệ hiện đại.

Phương pháp sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh

Sản xuất theo 2 dạng phổ biến: dạng bột và dạng viên.

Đáp ứng được yêu cầu của vật nuôi ở từng giai đoạn

Phụ thuộc vào từng đối tượng vật nuôi.

Phương pháp vật lí

Gồm các phương pháp cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ

Đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp

- Chưa áp dụng công nghệ hiện đại.

 

Phương pháp hóa học

Gồm các phương pháp đường hóa, xử lí kiềm

- Dễ tiêu hóa

 

- Phức tạp, khó thực hiện hơn.

Phương pháp sử dụng vi sinh vật

Đó là phương pháp ủ chua thức ăn, nén chặt, che kín bạt.

- Nâng cao giá trị dinh dưỡng.

- Tăng hiệu quả sử dụng

- Bắt buộc tuân thủ đúng quy trình.

- Gây ô nhiễm môi trường nếu thực hiện không đúng.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 12:43

* Các phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi:

- Phương pháp sản xuất thức ăn truyền thống

- Phương pháp sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh

* Các phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi:

- Phương pháp vật lí

- Phương pháp hóa học

- Phương pháp sử dụng vi sinh vật

* Mục đích của việc sản xuất, chế biến thức ăn là tạo ra nguồn thức ăn dồi dào trong chăn nuôi.

Gia Linh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
8 tháng 5 2019 lúc 20:09

-để ở nhiệt độ thấp 

-Dùng hóa chất

-bảo quản trong bao gói có điều chỉnh khí quyển

.......

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
???
Xem chi tiết
Chuu
4 tháng 3 2022 lúc 19:57

Tham khảo:

-Thức ăn được chế biến sẽ dễ tiêu hóa, tốt cho hệ tiêu hóa của vật nuôi. Giảm khối lượng thức ăn để tích trữ được nhiều hơn và dễ bảo quản. Giảm độ thô cứng của thức ăn, loại bỏ đi các chất độc hại. Tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn, giúp vật nuôi hấp thu tốt hơn.

-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

+Cắt ngắn:

+Nghiền nhỏ.

+Xử lí nhiệt.

 

+Ủ men.

+ Hỗn hợp.

+Đường hóa tinh bột.

+Kiềm hóa rơm rạ.

-Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :

 +Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại

 +Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men

 +Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.

 +Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp

 

 

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 5 2021 lúc 22:49

Tham khảo nha em:

3.

a, 

mục đích :nhằm làm tăng mùi vị tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn ,ăn tthật nhiêù để dễ tiêu hóa ,làm giảm bớt khối lượng ,giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại

vd:làm chín hật đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn .thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm ,vật nuôi ăn ngon miệng hơn

b, Dùng phương pháp dự trữ ở dạng nhiều nước như ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh.

4,

a, + Theo công nghệ chế biến: hun khói, sấy khô, đóng hộp, làm ruốc cá…

+ Trong gia đình: luộc, rán, hấp…

 

 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 7 2018 lúc 3:16

- Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình: 1,2,3.

- Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp hóa học trên các hình: 6,7.

- Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vi sinh vật biểu thị trên hình 4.

Chans
Xem chi tiết

 

có những phương pháp chế biến thức ăn nào ? 

 I. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước

2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

3. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa

4. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo

II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

1. Trộn dầu giấm

2. Trộn hỗn hợp

3. Muối chua

 

 

 Đặc điểm của các phương pháp chế biến món ăn  ?

1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước

a. Luộc

Luộc là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm

Tuỳ loại thực phẩm mà cho vào luộc từ nước lạnh hay nước sôi

Quy trình thực hiện

Làm sạch nguyên liệu thực phẩm (sơ chế thực phẩm)

Luộc chín thực phẩm

Bày món ăn vào đĩa, kèm nước chấm hoặc gia vị thích hợp, có thể sử dụng nước luộc

Yêu cầu kĩ thuật

Nước luộc trong

Thực phẩm động vật chín mềm, không dai, không nhừ

Thực phẩm thực vật: rau lá chín tới, xanh màu, rau củ chín bở

    

     

b. Nấu

Là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật, có thêm gia vị trong môi trường nước

Quy trình thực hiện

Làm sạch thực phẩm, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị (có thể rán qua cho ngấm và giữ độ ngọt)

Nấu nguyên liệu động vật trước, sau đó cho nguyên liệu thực vật vào nấu tiếp, nêm vừa miệng

Trình bày theo đặc trưng của món ăn

Yêu cầu kĩ thuật

Thực phẩm chín mềm, không dai, không nát

Hương vị thơm ngon, đạm đà

Màu sắc hấp dẫn

     

c. Kho

Là phương pháp làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà

Quy trình thực hiện

Làm sạch nguyên liệu thực phẩm, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị cho ngấm

Đun thực phẩm với lượng nước vừa đủ (có thể thêm nước hàng, nước dừa, nước chè xanh); 

Cho thêm các gia vị như gừng, tỏi, ớt, giềng;  Có thể kho lẫn nguyên liệu động vật và thực vật nhưng phải kho nguyên liệu động vật trước

Trình bày món ăn theo đặc trưng từng món

Yêu cầu kĩ thuật

Thực phẩm mềm, nhừ, không nát, ít nước, hơi sánh

Thơm ngon, vị mặn

Màu vàng nâu, đỏ, đẹp mắt

    

2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

Hấp (đồ):

Là phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Lửa cần to để  hơi nước bốc nhiều mới đủ làm chín thực phẩm

Quy trình thực hiện:

Làm sạch nguyên liệu thực phẩm

Sơ chế tuỳ yêu cầu của món, tẩm ướp gia vị thích hợp

Hấp chín thực phẩm

Trình bày đẹp, sáng tạo

Yêu cầu kĩ thuật:

Thực phẩm chín mềm, ráo nước

Hương vị thơm ngon

Màu sắc đặc trưng của món ăn

    

     

3. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa:

Nướng:

Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa

Quy trình thực hiện:

Làm sạch nguyên liệu

Để nguyên hoặc cắt thái thực phẩm phù hợp, tẩm ướp gia vị, đặt lên vỉ hoặc xiên vào que tre vót nhọn

Nướng vàng đều 2 mặt

Trình bày đẹp, sáng tạo.

Yêu cầu kĩ thuật:

Thực phẩm chín đều,không dai

Hương vị thơm ngon đậm đà

Màu vàng nâu

    

4. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo:

a. Rán:

Là làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo rất nhiều, đun với lửa vừa, trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm

Quy trình thực hiện:

Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.

Cho vào chất béo đang nóng già, rán vàng đều, chín kỹ

Trình bày đẹp, sáng tạo.

Yêu cầu kĩ thuật:

Giòn xốp, ráo mở, chín kĩ, không cháy xém hay vàng non, chín đều ,không dai

Hương vị thơm ngon vừa miệng

Có lớp ngoài màu vàng nâu bao quanh thực phẩm

    

b. Rang:

Là đảo đều thực phẩm trong chảo với một lượng rất ít chất béo hoặc không có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.

Quy trình thực hiện:

Làm sạch nguyên liệu

Cho vào chảo một lượng rất ít chất béo, đảo đều liên tục cho đến khi thực phẩm chín vàng

Trình bày đẹp, sáng tạo.

Yêu cầu kĩ thuật:

Món rang phải khô, săn chắc

Mùi thơm, màu sắc hấp dẫn

    

c. Xào:

Là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải

Quy trình thực hiện:

Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.

Cho vào chảo một lượng  ít chất béo.

Xào nguyên liệu động vật trước,  sau đó cho nguyên liệu thực vật vào, sử dụng lửa to, xào nhanh, có thể cho thêm ít nước để tăng độ chín, nêm vừa ăn

Trình bày đẹp, sáng tạo.

Yêu cầu kĩ thuật:

Thực phẩm động vật chín mềm không dai, thực vật chín tới, giữ được màu tươi của thực vật, không mềm nhũn

Còn lại ít nước, hơi sệt, vị vừa ăn

   II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt  

1. Trộn dầu giấm:    

Là cách làm cho thực phẩm giảm mùi vị chính và ngấm các gia vị khác tạo nên món ăn ngon miệng

Quy trình thực hiện: 

Làm sạch nguyên liệu

Trộn với hỗn hợp dầu giấm

Để 5 phút cho ngấm

Đem trình bày

Yêu cầu kĩ thuật:

Rau còn tươi, giòn, không nát

Vừa ăn,có kèm theo chút béo

   

2. Trộn hỗn hợp:

Là pha trộn các thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa thích.

Quy trình thực hiện:

Rửa sạch nguyên liệu thực vật, ngâm qua nước muối pha loãng 25%, sơ chế nguyên liệu động vật

Trộn hỗn hợp

Trình bày bắt mắt

Yêu cầu kĩ thuật:

Giòn, ráo nước

Đủ vị chua, cay, mặn

Màu sắc hấp dẫn

   

3. Muối chua:

Là thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm.

Có hai hình thức muối: muối xổi và muối nén

a. Muối chua:

Là muối trong thời gian ngắn

Ngâm nguyên liệu vào nước muối 20-25%, đun sôi để nguội, thêm ít đường

    

    

b. Muối nén:

Là muối trong thời gian dài

Rải xen kẻ nguyên liệu và muối, có thể thêm đường

Yêu cầu trong muối chua:

Giòn thơm, mùi đặc trưng

Chua vừa ăn, màu hấp dẫn