Nêu đặc điểm của một số phương thức nuôi trồng thủy sản phổ biến theo mẫu Bảng 3.
1. Trình bày vai trò, triển vọng của trồng trọt. Kể tên một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
2. Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có những đặc điểm cơ bản gì? Liên hệ với thực tiễn ở gia đình và địa phương em.
3. Có những ngành nghề nào trong trồng trọt? Em thấy mình phù hợp nhành nghề nào? Vì sao?
4. Hãy trình bày mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các công việc làm đất, bón phân lót.
1. Trình bày vai trò, triển vọng của trồng trọt. Kể tên một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
2. Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có những đặc điểm cơ bản gì? Liên hệ với thực tiễn ở gia đình và địa phương em.
3. Có những ngành nghề nào trong trồng trọt? Em thấy mình phù hợp nhành nghề nào? Vì sao?
4. Hãy trình bày mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các công việc làm đất, bón phân lót.
5. Trình bày quy trình kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng.
6. Nêu một số phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt đang được áp dụng ở gia đình/ địa phương em. Cho ví dụ minh họa.
1. Vai trò và Triển vọng của Trồng trọt:
Vai trò: Trồng trọt đóng vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho dân số. Ngoài ra, nó còn đóng góp vào nền kinh tế, phát triển nông thôn và bảo vệ môi trường.Triển vọng: Trồng trọt không ngừng phát triển với sự ứng dụng của công nghệ và khoa học mới, nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.Một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam: Lúa, ngô, đậu, cà phê, cacao, hồ tiêu, tiêu, cây ăn trái như cam, chanh, mãng cầu, xoài, dừa...
2. Phương thức trồng trọt phổ biến và Trồng trọt công nghệ cao:
Phương thức trồng trọt phổ biến: Trồng theo hàng, canh tác đồng ruộng, canh tác cây hàng năm, canh tác đa năng...Trồng trọt công nghệ cao: Sử dụng công nghệ, thiết bị hiện đại như tưới tiêu tự động, kiểm soát giống, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả.3. Các ngành nghề trong trồng trọt:
Chăm sóc cây trồng, nghiên cứu giống, kỹ thuật trồng trọt, quản lý nông nghiệp, chế biến nông sản.Mình thấy phù hợp với kỹ thuật trồng trọt vì mình thích làm việc ngoài trời, quan tâm đến cây trồng và muốn cải thiện năng suất nông sản.4. Mục đích và Yêu cầu kĩ thuật của công việc làm đất, bón phân lót:
Làm đất: Loại bỏ cỏ dại, tạo điều kiện tốt cho cây trồng phát triển, cải thiện cấu trúc đất.Bón phân lót: Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.5. Quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng:
Gieo trồng: Chuẩn bị đất, chọn giống, gieo hạt, tưới nước.Chăm sóc: Tưới nước định kỳ, bón phân, xử lý sâu bệnh theo hướng dẫn kỹ thuật.Phòng trừ sâu bệnh: Sử dụng phương pháp hữu cơ, hóa học hoặc kỹ thuật sinh học để ngăn chặn sâu bệnh tấn công.6. Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở gia đình/địa phương:
Thu hoạch bằng tay: Cắt kéo, hái lượm.Sử dụng máy móc: Máy gặt, máy thu hoạch.Ví dụ: Trong vụ mùa này, gia đình mình thu hoạch lúa bằng máy gặt, giúp tiết kiệm thời gian và công sức hơn.
-Hình thức nuôi thủy sản nào là phổ biến nhất ở nước ta?
-Ở địa phương em( THỊ XÃ TÂN CHÂU AN GIANG) thường nuôi loại thủy sản nào?Nuôi theo hình thức nào?
-
nuôi trong lồng bè ở các mặt nước lớn
Nêu đặc điểm các phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam.
Nêu phương thức chăn nuôi đang được áp dụng phổ biến ở địa phương em, ưu và nhược điểm của phương thức chăn nuôi đó.
* Phương thức chăn nuôi đang được áp dụng ở địa phương em đó là chăn thả tự do.
* Ưu điểm: chi phí đầu tư thấp
* Nhược điểm: năng suất thấp, không đảm bảo an toàn sinh học, thường xảy ra dịch bệnh.
Cho bảng số liệu sau đây:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN ĐÁNH BẮT VÀ NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 (Đơn vị: nghìn tấn)
Dựa theo bảng số liệu trên em hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng của nước ta giai đoạn 2005 – 2014?
A. Đánh bắt và nuôi trồng đều tăng.
B. Đánh bắt tăng, nuôi trồng giảm.
C. Nuôi trồng tăng nhanh hơn đánh bắt.
D. Đánh bắt tăng chậm hơn nuôi trồng.
Chọn đáp án B
Dựa vào bảng số liệu, theo dõi sự thay đổi của sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng nước ta giai đoạn 2005 - 2014, từ đó tìm ra nhận xét không phù hợp với sự thay đổi của số liệu trong bảng là: đánh bắt tăng, nuôi trồng giảm. Rõ ràng trong bảng số liệu, sản lượng đánh bắt và nuôi trồng tăng đều qua các năm:
+ Đánh bắt tăng 938 nghìn tấn.
+ Nuôi trồng tăng 1935 nghìn tấn.
Cho bảng số liệu sau đây:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN ĐÁNH BẮT VÀ NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2014
(Đơn vị: nghìn tấn)
Dựa theo bảng số liệu trên em hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng của nước ta giai đoạn 2005 – 2014?
A. Đánh bắt và nuôi trồng đều tăng.
B. Đánh bắt tăng, nuôi trồng giảm.
C. Nuôi trồng tăng nhanh hơn đánh bắt.
D. Đánh bắt tăng chậm hơn nuôi trồng.
Chọn đáp án B
Dựa vào bảng số liệu, theo dõi sự thay đổi của sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng nước ta giai đoạn 2005 - 2014, từ đó tìm ra nhận xét không phù hợp với sự thay đổi của số liệu trong bảng là: đánh bắt tăng, nuôi trồng giảm. Rõ ràng trong bảng số liệu, sản lượng đánh bắt và nuôi trồng tăng đều qua các năm:
+ Đánh bắt tăng 938 nghìn tấn.
+ Nuôi trồng tăng 1935 nghìn tấn.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH MẶT NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THEO CÁC TỈNH VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NĂM 2002 (Đơn vị: nghìn ha)
Nhận xét đúng về diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 là:
A. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Bình Định lớn nhất.
B. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Khánh Hòa gấp 7,5 lần tỉnh Đà Nẵng.
C. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Quảng Ngãi lớn hơn tỉnh Ninh Thuận.
D. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Khánh Hòa gấp 4,1 lần tỉnh Bình Thuận.
Đáp án: B
- Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Khánh Hòa là lớn nhất (6 nghìn ha), tiếp đến là tỉnh Quảng Nam (5,6 nghìn ha), Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận, Ninh Thuận, Quảng Ngãi và Đà Nẵng là tỉnh có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản ít nhất (0,8 nghìn ha).
- Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Khánh Hòa gấp 7 lần tỉnh Đà Nẵng; 4,6 lần Quảng Ngãi; 4 lần Ninh Thuận; 3,1 lần Bình Thuận; 2,2 lần Phú Yên; 1,5 lần Bình Định và gấp 1,1 lần Quảng Nam (số lần gấp = diện tích tỉnh A/diện tích tỉnh B).
hình thức nuôi thủy sản nào là phổ biến nhất ở nước ta
Hình thức nuôi thuỷ sản phổ biến nhất ở nước ta là: nuôi trong các vực nước tĩnh.
Ngoài ra, còn một số hình thức như: nuôi trong lồng, bè ở các mặt nước lớn,...
Chúc bạn hok tốt.
Hãy kể tên một số sản phẩm chăn nuôi phổ biến và nêu cách bảo quản, chế biến các sản phẩm đó.
Một số sản phẩm phổ biến là trứng, thịt
Cách bảo quản, chế biến
-Trứng: để ở nhiệt độ thấp (từ 0-4 độ C) trong tủ lạnh.
Chế biến thì có thể làm omlet, trứng chiên, trứng hấp hoặc trứng luộc.
-Thịt: để ở nhiệt độ thấp (từ 0-4 độ C) trong tủ lạnh.
Để chế biến thịt, thì có thể nấu, nướng hoặc chiên.