Tại sao phải sử dụng dung dịch nước rửa bát hay dung dịch tẩy rửa?
Vật dụng bằng kim loại đồng dễ bị phủ bởi lớp copper(II) oxide
a) Vì sao có thể sử dụng dung dịch hydrochloric acid để tẩy rửa copper (II) oxide?
b) Có thể sử dụng một số dung dịch thường có sẵn trong gia đình để tẩy rửa copper(II) oxide. Đó có thể là dung dịch nào? Vì sao?
a)
- Dung dịch hydrochloric acid được dùng để trung hòa môi trường base: oxide base, base
=> Sử dụng dung dịch hydrochloric acid để tẩy rửa lớp copper(II) oxide tạo thành dung dịch muối và nước
- Phương trình hóa học:
CuO + HCl → CuCl2 + H2O
b) Các dung dịch có sẵn trong gia đình để tẩy rửa copper(II) oxide là: nước chanh, giấm ăn. Vì chúng có tính acid, có thể loại bỏ được lớp copper(II) oxide:
Acid + Oxide base → Muối + Nước
giải thích hiện tượng nước bắp cải tím tác dụng với dung dịch nước + baking soda ra dung dịch màu xanh
giải thích hiện tượng nước bắp cải tím tác dụng với dung dịch nước rửa chén màu vàng ra dung dịch màu tím
Nước bắp cải trương tự như chất thử màu quỳ tím bạn nhé
Amoniac là chất được sử dụng để điều chế phân đạm, axit nitric, phân đạm urê, là chất tác nhân làm lạnh, sản xuất hiđrazin N 2 H 4 dùng làm nhiên liệu cho tên lửa. Ngoài ra, dung dịch amoniac còn được dùng làm chất tẩy rửa gia dụng. Công thức của amoniac là
A. NH 3 .
B. NH 2 .
C. N 2 H 6 .
D. N 2 H 4 .
Ống dẫn nước thải từ các chậu rửa bát thường rất hay bị tắc do dầu mỡ nấu ăn dư thừa làm tắc. Người ta thường đổ xút rắn hoặc dung dịch xút đặc vào và một thời gian sẽ hết tắc là do
A. dung dịch NaOH tạo phức với dầu mỡ tạo ra phức chất tan.
B. do NaOH thủy phân lớp mỏng ống dẫn nước thải.
C. dung dịch NaOH tác dụng với nhóm OH của glixerol có trong dầu mỡ sinh ra chất dễ tan.
D. dung dịch NaOH thủy phân dầu mỡ thành glixerol và các chất hữu cơ dễ tan.
Chọn đáp án D
Dầu mỡ từ thức ăn dư thừa cũng là 1 dạng chất béo.
+ Khi ta đổ kiềm đặc vào ⇒ Xảy ra phản ứng xà phòng hóa
⇒ Tạo ra các chất hữu cơ dễ tan ⇒ Hết tắc nghẽ ⇒ Chọn D
Ống dẫn nước thải từ các chậu rửa bát thường rất hay bị tắc do dầu mỡ nấu ăn dư thừa làm tắc. Người ta thường đổ xút rắn hoặc dung dịch xút đặc vào và một thời gian sẽ hết tắc là do
A. dung dịch NaOH tạo phức với dầu mỡ tạo ra phức chất tan.
B. do NaOH thủy phân lớp mỏng ống dẫn nước thải.
C. dung dịch NaOH tác dụng với nhóm OH của glixerol có trong dầu mỡ sinh ra chất dễ tan.
D. dung dịch NaOH thủy phân dầu mỡ thành glixerol và các chất hữu cơ dễ tan.
Chọn đáp án D
Dầu mỡ từ thức ăn dư thừa cũng là 1 dạng chất béo.
+ Khi ta đổ kiềm đặc vào ⇒ Xảy ra phản ứng xà phòng hóa
⇒ Tạo ra các chất hữu cơ dễ tan ⇒ Hết tắc nghẽn
Ống dẫn nước thải từ các chậu rửa bát thường rất hay bị tắc do dầu mỡ nấu ăn dư thừa làm tắc. Người ta thường đổ xút rắn hoặc dung dịch xút đặc vào và một thời gian sẽ hết tắc là do
A. dung dịch NaOH tạo phức với dầu mỡ tạo ra phức chất tan.
B. do NaOH thủy phân lớp mỏng ống dẫn nước thải.
C. dung dịch NaOH tác dụng với nhóm OH của glixerol có trong dầu mỡ sinh ra chất dễ tan.
D. dung dịch NaOH thủy phân dầu mỡ thành glixerol và các chất hữu cơ dễ tan.
Chọn đáp án D
Dầu mỡ từ thức ăn dư thừa cũng là 1 dạng chất béo.
+ Khi ta đổ kiềm đặc vào ⇒ Xảy ra phản ứng xà phòng hóa
⇒ Tạo ra các chất hữu cơ dễ tan ⇒ Hết tắc nghẽ
Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng dung dịch sacarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
(c) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.
(d) Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt hai dung dịch Gly-Gly và Gly-Ala-Ala.
(e) Có 2 chất trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic tác dụng được với dung dịch NaOH.
(g) Dầu thực vật và dầu bôi trơn có thành phần chính là chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Chọn A.
(a) Sai, Đun nóng dung dịch sacarozơ trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ.
(e) Sai, Có 3 chất tác dụng với NaOH phenol, etyl axetat, axit axetic.
(g) Sai, Dầu bôi trơn có thành phần chính là hiđrocacbon.
Cho các phát biểu sau :
(a) Đun nóng dung dịch saccarozo trong môi trường axit chỉ thu được glucozo
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa trắng
(c) Để làm sạch lọ đựng dung dịch anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước
(d) Có thể sử dụng C u ( O H ) 2 để phân biệt hai dung dịch chứa gly – gly và gly – ala – ala
(e) Có 2 chất trong các chất sau : phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH
(f) Dầu thực vật và dầu bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Đáp án B
(a) Sai vì đun nóng dung dịch saccarozo trong môi trường axit thu được cả glucozo và fructozo
(b) Đúng
(c) Đúng vì tạo muối C 6 H 5 N H 3 C l dễ tan
(d) Đúng vì gly – gly không có phản ứng biure nhưng gly – ala – ala thì có
(e) Sai vì có 3 chất tác dụng được với dung dịch NaOH : phenol, etyl axetat, axit axetic
(f) Sai vì dầu bôi trơn máy có thành phần chính là hidrocacbon => có 3 phát biểu đúng
Xác định pH của một số dung dịch bằng giấy pH
Chuẩn bị: Các cốc đã được dán nhãn: nước lọc, nước chanh, nước ngọt có gas, nước rửa bát, giấm ăn, dung dịch baking soda, giấy pH; ống hút nhỏ giọt, đĩa thuỷ tinh.
Tiến hành:
- Cho 6 mẩu giấy pH dài khoảng 1 cm lên đĩa thuỷ tinh.
- Nhỏ lên mỗi mẩu giấy pH một loại dung dịch đã chuẩn bị ở trên.
- So sánh màu thu được trên các mẩu giấy pH với bảng màu dãy pH chuẩn và ghi giá trị pH.
Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Đọc giá trị pH của từng dung dịch và cho biết dung dịch nào có tính acid, dung dịch nào có tính base.
2. Tính chất chung của dung dịch các chất có giá trị pH < 7 và của dung dịch các chất có giá trị pH > 7 là gì?
1. Học sinh làm thí nghiệm và đọc giá trị pH của các dung dịch.
+ Dung dịch có tính acid là: nước chanh, nước ngọt có gas, giấm ăn.
+ Dung dịch có tính base là: nước rửa bát, dung dịch baking soda.
2.
- Tính chất chung của dung dịch các chất có giá trị pH < 7:
+ Làm đổi màu giấy quỳ từ tím sang đỏ.
+ Phản ứng với một số kim loại như magnesium, iron, zinc … giải phóng khí hydrogen.
+ Tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
- Tính chất chung của dung dịch các chất có giá trị pH > 7:
+ Làm đổi màu quỳ từ tím sang xanh.
+ Tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
Cho các tác hại sau:
1, Gây ngộ độc nước uống.
2, Có tính tẩy màu, ăn mòn da tay
3, Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
4, Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
5, Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
6, Sử dụng nước cứng để ăn uống dễ dẫn đến các bệnh lí như sỏi thận, sỏi mật.
Số tác hại mà nước cứng gây ra là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Nước cứng không gây ngộ độc nước uống và cũng không có tính tẩy màu, ăn mòn da tay.
Đáp án cần chọn là: B