Từ các dữ liệu cho trong Bảng 1.1, hãy cho biết nhiệt độ sôi của các ester có xu hướng biến đổi theo phân tử khối như thế nào.
Dựa vào Bảng 15.2, cho biết xu hướng biến đổi nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen theo chiều tăng độ dài mạch carbon (cùng loại halogen) và theo chiều tăng nguyên tử khối của halogen từ F, Cl, Br, I (cùng gốc alkyl).
Nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen tăng dần theo chiều tăng độ dài mạch carbon (cùng loại halogen) và tăng dần theo chiều tăng nguyên tử khối của halogen từ F, Cl, Br, I (cùng gốc alkyl)
Từ thông tin Bảng 16.2 và Hình 16.4, cho biết khả năng hoà tan trong nước của alcohol. Độ tan và nhiệt độ sôi của alcohol thay đổi thế nào theo chiều tăng của khối lượng phân tử?
-> Hầu như các alcohol tan vô hạn trong nước.
-> Số lượng C tăng, thì độ tan và nhiệt độ sôi giảm dần.
Do tạo được liên kết hydrogen với nước nên các alcohol có phân tử khối nhỏ tan tốt trong nước, độ tan giảm khi số nguyên tử carbon tăng
Từ Bảng 21.2, nhận xét xu hướng biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các halogen và giải thích.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng từ F2 đến I2 do:
- Tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng.
- Khối lượng phân tử tăng.
Cho dãy các amin được sắp xếp theo chiều tăng dần phân tử khối: metylamin, etylamin, propylamin. Chiều hướng biến đổi nhiệt độ sôi và độ tan trong dãy trên tương ứng là
A. tăng dần và tăng dần.
B. giảm dần và tăng dần.
C. tăng dần và giảm dần
D. giảm dần và giảm dần
Chọn C
dãy các amin được sắp xếp theo chiều tăng dần phân tử khối: metylamin, etylamin, propylamin.
⇒ nhiệt độ sôi của dãy tăng dần.
• Cũng theo chiều này, lực liên kết hiđro với nước (H2O) (do gốc hiđrocacbon no đầy electron) giảm dần
⇒ độ tan trong nước giảm dần
Dựa vào Bảng 15.2, em hãy nhận xét về quy luật biến đổi nhiệt độ sôi của alkane theo phân tử khối.
Phân tử khối càng lớn, nhiệt độ sôi càng tăng
ai có thể giải những bài này cho mình được không?ai biết câu nào thì giải ra cho mình cũng được nha
1:hãy cho biết chương trình bảng tính là gì?
2:hãy cho biết các dữ liệu trên chương trình có khả năng sử tính?
3:hãy trình bày một số khả năng của chương trình bảng tính
4:trình bày các thành phần chính trên màn hình làm việc của bảng tính
5:hãy nêu các bước nhập dữ liệu vào ô tính
6:trình bày các bước xửa dữ liệu trong ô tính
7:để di chuyển trên trang tính em làm như thế nào
8:để gõ chữ tiếng việt thì ta làm như thế nào
9:một bảng tính thường có mấy trang tính và các trang tính đó được phân biệt vs nhau bằng gì?
10:trình bày các thành phần chín trên trang tính
11:trình bày cách chọn các trang tính
12:trình bàng các phép toán và dữ liệu trên chương trình bảng tính
13:hãy trình bàng các bước nhập công thức vào ô tính
14:hãy trình bày sự khác nhau giữa việc sử dụng công thức chứa địa chỉ ô tính và khối
15:hãy nêu khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính
16:cách sử dụng hàm em làm thế nào hãy viết các cú pháp hám trung bình cộng xác định lớn và xác định nhỏ
17:để điều chỉnh độ rộng cột và độ coa của hàm em làm như thế nào?
18:trình bày các bước thực hiện xóa cột hoặc hàng
19:để sao chép nội dung ô tính em làm như thế nào
20:khi sao chép các ô có nội dung la công thức chứa địa chỉ khi các địa chỉ trong công thức được điều chỉnh như thế nào?
1.Chương trình bảng tính là phần mềm đuọc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng,thực hiẹn các tính cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diển 1 cách trực quan các số liệu có trong bảng!
10.Các thành phần chính:ô,hàng,cột,khối,...
19.Để sao chép nội dung ô tính,ta thực hiện theo 4 bước:
1:Chọn ô cần sao chép đi
2:nhấn nút copy trên thanh công cụ
3:Chọn ô cần sao chép tới
4:nhấn nút paste trên thanh công cụ
SORRY,MÌNH CHỈ BIẾT BAO NHIÊU ĐÓ,XIN LỖI BẠN NHA!!!
1.Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biễu diễn một trực quan các số liệu có trong bảng.
3.
-Trình bày dữ liệu dưới dạng bảng.
+Xử lí nhiều loại dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu dạng số và dữ liệu dạng văn bản.
+Khả năng tính toán nhanh và sử dụng hàm có sẵn.
+Sắp xếp và lọc dữ liệu.
+Tạo biểu đồ.
4.
-Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và nút lệnh giống chương trình soạn thảo văn bản Word, giao diện này còn có thêm : +Thanh công thức: dùng để nhập công thức và hiện thị dữ liệu.
+Bảng chọn Data: gồm các lệnh để xử lí dữ liệu.
+Trang tính: gồm các cột và hàng, giao giữa hàng và cột là một ô.
5.
*Các bước để nhập dữ liệu.
-B1: Chọn ô cần nhập.
-B2:Nhập dữ liệu.
-B3: Nhấn phím Enter.
6.-Sử dụng chuột.
-Các dấu mũi tên trên bàn phím.
9.Một bảng tính có nhiều trang tính. Các trang tính được phân biệt với nhau nhờ tên của trang tính.
10.-Hộp tên: là nơi hiển thị địa chỉ của ô.
-Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành.
-Thanh công thức: là nơi cho ta biết nội dung hoặc công thức của ô đó.
11.-Trang tính được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, để kích thoạt trang tính nào thì ta nháy chuột vào trang tính đó.
13.*Các bước để nhập công thức.
-B1: Chọn ô cần nhập.
-B2: Gõ dấu bằng.
-B3: Nhập công thức.
-B4: Nhấn phím Enter.
Hãy cho biết chiều biến đổi tính kim loại, bản kính nguyên tử, tính phi kim, độ âm điện của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chu kỳ và nhóm A. Hướng dẫn: Vẽ bảng biến đổi với 2 góc là F và Fr
Cho các phát biểu sau :
Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ Be đến Ba,
(1) bán kính nguyên tử tăng dần
(2) tính kim loại tăng dần.
(3) nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(4) nhiệt độ sôi giảm dần.
(5) khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B, 3
C. 4
D. 5
Dựa vào xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, em hãy sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: Na, Li , O, N, K.
Cho nhiệt độ sôi (oC) của một số dẫn xuất halogen trong bảng dưới đây:
X | Cl | Br | I |
CH3-X | -24 | 5 | 42 |
C2H5-X | 1 | 38 | 72 |
n-C3H7-X | 47 | 71 | 102 |
n-C4H9-X | 78 | 102 | 131 |
Nhận xét về sự biến đổi nhiệt độ sôi theo chiều tăng mạch cacbon (theo hàng dọc) và theo nguyên tử khối của halogen (hàng ngang). Giải thích sơ bộ.
– Theo chiều tăng mạch cacbon (hàng dọc), nguyên từ khối tăng nhiệt độ sôi của các chất tăng dần.
- Khi nguyên tử khối tăng (theo hàng ngang), nhiệt độ sôi cùng giảm dần.
- Khi nguyên tử khối tăng cần tốn nhiều năng lượng để chuyển các phân tử hữu cơ sang trạng thái hơi nhiệt độ sôi tăng.