Từ Hình 6.4, chứng minh rằng: T2 > T1
Dựa vào đồ thị ở Hình 12.2, phân tích tính chất chuyển động của vật trong những khoảng thời gian: từ 0 – t1, t1 – t2 và từ thời điểm t2 trở đi.
Từ đồ thị trong Hình 12.2, ta có:
+ Từ 0 – t1, vật chuyển động nhanh dần đều.
+ Từ t1 – t2, vật chuyển động nhanh dần không đều.
+ Từ t2 trở đi, vật chuyển động với tốc độ không đổi.
1. Dựa vào đồ thị ở Hình 12.2, phân tích tính chất chuyển động của vật trong những khoảng thời gian: từ 0 – t1 , t1 – t2 và từ thời điểm t2 trở đi.
Tham khảo:
- Giai đoạn 1 (từ 0 – t1): đồ thị là một đoạn rất nhỏ có dạng gần giống như đường thẳng chứng tỏ vận tốc của vật tăng đều theo thời gian. Có thể kết luận vật rơi nhanh dần đều từ lúc bắt đầu rơi trong một thời gian rất ngắn.
- Giai đoạn 2 (từ t1 – t2): đồ thị là một đoạn đường cong đi lên chứng tỏ vận tốc có tăng nhưng không đều. Có thể kết luận vật rơi nhanh dần không đều trong một khoảng thời gian tiếp theo, lúc này lực cản bắt đầu có độ lớn đáng kể và tăng dần.
- Giai đoạn 3 (từ t2 trở đi): đồ thị có dạng gần như một đường thẳng nằm ngang song song với trục thời gian chứng tỏ tốc độ chuyển động không đổi. Có thể kết luận vật rơi trong giai đoạn này như là một chuyển động đều với tốc độ giới hạn không đổi, khi đó lực tác dụng lên vật rơi bị triệt tiêu.
Một sóng cơ truyền theo chiều dương của trục Ox dọc theo sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì T. Hình vẽ là hình ảnh đoạn dây ở thời điểm t 1 (đường 1) và thời điểm t 2 = t 1 + T 4 . Trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 sóng truyền được quãng đường là
A. 15 cm
B. 75 cm
C. 25 cm
D. 50 cm
2ng đi ngược nhau cùng một lúc,từ 2 thành phố Avà B.Ng t1 đã đi hơn ng t2 một đoạn đường 18km.Tìm vận tốc của mỗi ng biết rằng ng t1 đã vượt qđ AB mất 5h30 và ng t2 mất 6h36
Đổi: 5 giờ 30 phút = 5,5 giờ
: 6 giờ 36 phút = 6,6 giờ
Vì 2 người đi ngược chiều trên cùng quãng đường AB nên ta có tỉ số vận tốc của người thứ nhất so với người thứ 2 là:
6,6 : 5,5 = 6/5
Quãng đường người thứ nhất đến gặp người thứ 2 là:
18 : ( 6 – 5 ) x 6 = 108 (km)
Quãng đường người thứ 2 đến gặp người thứ nhất là:
18 : ( 6 – 5 ) x 5 = 90 (km)
Quãng đường AB dài là:
108 + 90 = 198 (km)
Vận tốc người thứ nhất là:
198 : 5,5 = 36 (km/giờ)
Vận tốc người thứ 2 là:
198 : 6,6 = 30 (km/giờ)
Đáp số: 36km/giờ, 30km/giờ
Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2 − t1 = 0,11 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Khi vận tốc phần tử tại M đổi chiều lần thứ 2 kể từ thời điểm t2 thì quãng đường phần tử tại N đi được kể từ thời điểm t1 gần nhất với giá trị
A. 4,75 cm
B. 9,086 cm
C. 5,50 cm
D. 5,00 cm
Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t 1 và t 2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t 2 - t 1 = 0 , 11 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Khi vận tốc phần tử tại M đổi chiều lần thứ 2 kể từ thời điểm t 2 thì quãng đường phần tử tại N đi được kể từ thời điểm t 1 gần nhất với giá trị
A. 5,00 cm
B. 9,086 cm
C. 4,75 cm
D. 5,50 cm
Tìm các số t1;t2;t3;...;t9
Biết rằng \(\frac{t1-1}{9}=\frac{t2-2}{8}=\frac{t3-3}{7}=.....=\frac{t9-9}{1}\)
và t1+t2+t3+...+t9=90
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{t1-1}{9}=\frac{t2-2}{8}=...=\frac{t9-9}{1}=\frac{t1-1+t2-2+...+t9-9}{9+8+...+1}\)
\(=\frac{t1+t2+...+t9-1-2-...-9}{45}=\frac{90-1-2-...-9}{45}=\frac{45}{45}=1\)
\(\Rightarrow\frac{t1-1}{9}=1\Rightarrow t1=1.9+1=10\)
\(t2,t3,...,t9\)bạn làm tương tự
Cho một khung dây hình vuông cạnh a đặt trong mặt phẳng hình vẽ. Khung đặt trong từ trường đều, đường sức từ song song với mặt phẳng khung. Độ lớn momen lực từ tác dụng lên khung đối với hai trục quay T 1 , T 2 ( T 1 , T 2 nằm trong mặt phẳng khung dây và song song với một cạnh của khung dây) lần lượt là M 1 , M 2 . Chọn phương án đúng.
A. M 1 < M 2
B. M 1 > M 2
C. M 1 = M 2 = 0
D. M 1 = M 2
Đáp án D
Mô men ngẫu lực từ được xác định :
Trong đó : d là khoảng cách giữa các lực từ tác dụng lên khung dây đặt vuông góc trong từ trường
d = AB = CD
M là mô men ngẫu lực từ
Quan sát vào hình vẽ thì ta suy ra : M 1 = M 2
1 vật chuyển động theo quỹ đạo thẳng dọc theo trục xx'
+ Từ thời điểm t1=1s đến t2=5s vật chuyển động từ A đến B có tọa độ lần lượt là 2m và 10m
+ Từ thời điểm t2=5s đến t3=8s vật chuyển động từ B đến C có tọa độ lần lượt là 10m và 5,5m
a. Tính quãng đường và độ dời của vật từ thời điểm t1 đến t2; t2 đến t3; t1 đến t3
b. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình từ thời điểm t1 đến t2; t2 đến t3; t1 đến t3
Độ dời = Vị trí sau - vị trí đầu.
Tốc độ trung bình = Quãng đường / thời gian
Vận tốc trung bình = Độ dời / thời gian.
a. Tìm quãng đường và độ dời.
Tính | t1->t2 | t2->t3 | t1->t3 |
Quãng đường | 10-2=8(m) | 10-5,5=4,5(m) | AB+BC=8+4,5=12,5(m) |
Độ dời | 10-2=8(m) | 5,5-10=-4,5(m) | 5,5-2=3,5(m) |
b. Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.
t1->t2 | t2->t3 | t1->t3 | |
Thời gian | 5-1=4(s) | 8-5=3(s) | 8-1=7(s) |
Tốc độ | 8/4=2(m/s) | 4,5/3=1,5(m/s) | 12,5/7 (m/s) |
Vận tốc | 8/4=2(m/s) | -4,5/3=-1,5(m/s) | 3,5/7=0,5(m/s) |
Chúc bạn học tốt :)
Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt dộ từ t1 đến t2:
A. Q=m.c.(t2-t1)
B. Q=m.c.(t1-t2)
C. Q=(t2-t1)m/c
D. Q=m.c.(t1+t2)