Áp suất khí phụ thuộc như thế nào vào những đại lượng đặc trưng sau đây của phân tử: khối lượng phân tử; tốc độ chuyển động của phân tử; mật độ phân tử; lực liên kết phân tử?
Công thức nào sau đây thể hiện sự phụ thuộc của áp suất p của chất khí vào số phân tử khí n có trong đơn vị thể tích (còn gọi là mật độ phân tử khí)
A. p = n.k.T với k = R/NA = 1,38.10-23J/K gọi hằng số Bôn-xơ-man
B. p = 2n.k.T với k = R/NA = 1,38.10-23J/K gọi hằng số Bôn-xơ-man
C. p = n.k.T2 với k = R/NA = 1,38.10-23J/K gọi hằng số Bôn-xơ-man
D. p = 2n.k.T2 với k = R/NA = 1,38.10-23J/K gọi hằng số Bôn-xơ-man
Đáp án: A
Xét ν mol khí, lượng khí này chứa số phần tử là N: N = ν. NA
NA là số A-vô-ga-đrô, NA = 6,02.1023 mol-1
Từ phương trình trạng thái ta được:
Khi nhiệt độ không đổi xét một khối khí, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây?
A. hằng số
B. p 1 p 1 = p 2 p 2
C. p 1 p 2 = p 2 p 1
D. p ~ 1 p
Đáp án: C
Nhiệt độ không đổi, nên ta có: p1.V1 = p2.V2
Khối lượng riêng của chất khí: ρ = m/V
Cùng một khối lượng khí → ρ1/ρ2 = V2/V1 = p1/p2→ p 2 p 1 = p 1 p 2
Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây?
A. p 1 D 2 = p 2 D 1
B. p 1 D 1 = p 2 D 2
C. D = 1 P
D. pD = const
Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây?
A. p 1 D 2 = p 2 D 1
B. p 1 D 1 = p 2 D 2
C. D ~ 1 P
D. p D = const
Đáp án A.
Ta có: p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ p 1 m D 1 = p 2 m D 2 ⇒ p 1 . D 2 = p 2 D 1
khi nhiệt độ của 1 miếng đồng tăng thì đại lượng nào sau đây của vật thay đổi và thay đổi như thế nào: kích thước của mỗi phân tử, số phân tử chất cấu tạo nên vật, khoảng cách giữa các phân tử chất, khối lượng, trọng lượng. thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng
Vì khối lượng riêng \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{10m}{V}\) khi nhiệt độ chất khí trong bình giảm thì V giảm mà m không đổi nên d tăng.
Đại lượng : khối lượng riêng.
Khi nói về điện trở của dây dẫn, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Đại lượng R phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của dây. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây. D. Đại lượng R phụ thuộc vào cường độ dòng điện I.
Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Khối lượng của vật.
B. Vận tốc của các phân tứ cấu tạo nên vật.
C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.
D. Cả ba yếu tố trên.
Dự đoán xem chu kì dao động T của một con lắc đơn phụ thuộc vào những đại lượng đặc trưng l, m, α của nó như thế nào? Làm cách nào để kiểm tra từng dự đoán đó bằng thí nghiệm?
Dự đoán chu kì T của con lắc đơn phụ thuộc vào những đại lượng đặc trưng chiều dài l, khối lượng vật nặng m, biên độ góc α0.
Để kiểm tra từng dự đoán đó, ta cần tiến hành thí nghiệm thay đổi một đại lượng và giữ không đổi hai đại lượng còn lại.
Câu 1:điện trở phụ thuộc vào những yếu tố nào? phụ thuộc như thế nào? biểu thức tính điện trở? ý nghĩa của các đại lượng.
Câu 2:công suất của một đoạn mạch được tính như thế nào? biểu thức của công suất đoạn mạch? ý nghĩa của các đại lượng?
Câu 1 : điện trở phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn+ tiết diện dây dẫn + vật liệu làm dây dẫn
Câu 1:
- Điện trở phụ thuộc vào 3 yếu tố: chiều dài, vật liệu làm dây và tiết diện.
- Tỉ lệ thuận: chiều dài. Tỉ lệ nghịch: tiết diện.
- Biểu thức: \(R=p\dfrac{l}{S}\)
Trong đó:
R là điện trở (Ω)
p là điện trở suất (Ωm)
l là chiều dài (m)
S là tiết diện (m2)
Câu 2:
- Biểu thức: \(P=UI\)
Trong đó:
P là công suất (W)
U là hiệu điện thế (V)
I là cường độ dòng điện (A)
Hai bình khí lí tưởng cùng nhiệt độ. Bình B có dung tích gấp đôi bình A, có số phân tử bằng nửa số phân tử trong bình A, Mỗi phân tử khí trong bình B có khối lượng gấp đôi khối lượng mỗi phân tử khí trong bình A. Áp suất khí trong bình B so với áp suất khí trong bình A là:...?
ta có
\(\text{P1.V1=m/M.R.T (1) }\)
\(\text{P2.2V1=1/2.2m/M.R.T (2) }\)
lấy (1) chia (2) vế theo vế ta đc
\(\text{P1.V1/P2.2V1=1 }\)
\(\Rightarrow\text{P1.V1=P2.2V1 }\)
\(\Rightarrow\text{P1=2P2 }\)