Dự đoán chu kì T của con lắc đơn phụ thuộc vào những đại lượng đặc trưng chiều dài l, khối lượng vật nặng m, biên độ góc α0.
Để kiểm tra từng dự đoán đó, ta cần tiến hành thí nghiệm thay đổi một đại lượng và giữ không đổi hai đại lượng còn lại.
Dự đoán chu kì T của con lắc đơn phụ thuộc vào những đại lượng đặc trưng chiều dài l, khối lượng vật nặng m, biên độ góc α0.
Để kiểm tra từng dự đoán đó, ta cần tiến hành thí nghiệm thay đổi một đại lượng và giữ không đổi hai đại lượng còn lại.
Chu kì dao động của con lắc đơn có phụ thuộc vào nơi làm thí nghiệm hay không? Làm cách nào để phát hiện điều đó bằng thí nghiệm?
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( α 0 < 15 ° ). Câu nào sau đây là sai đối .với chu kì của con lắc ?
A. Chu kì phụ thuộc chiều dài của con lắc.
B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc.
C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
Một học sinh xác định gia tốc rơi tự do bằng cách đo chu kì dao động của con lắc đơn. Kết quả đo thu được chu kì và chiều dài của con lắc lần lượt là T = (2,01 ± 0,01) s và l = (1,00 ± 0,01) m. Lấy π = (3,140 ± 0,002). Gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm là:
A. g = (9,76 ± 0,21) m/s2.
B. g = (9,7 ± 0,3) m/s2.
C. g = (9,8 ± 0,4) m/s2.
D. g = (9,76 ± 0,42) m/s2.
Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là l = l ¯ ± ∆ l (m). Chu kì dao động nhỏ của nó là T = T ¯ ± ∆ T ( s ) , bỏ qua sai số của số π. Sai số của gia tốc trọng trường g là
A. ∆ g g ¯ = ∆ T T ¯ ± 2 ∆ l l ¯
B. ∆ g g ¯ = ∆ T T ¯ ± ∆ l l ¯
C. ∆ g g ¯ = 2 ∆ T T ¯ ± 2 ∆ l l ¯
D. ∆ g g ¯ = 2 ∆ T T ¯ ± ∆ l l ¯
Một con lắc đơn có độ dài l thì dao động điều hòa với chu kì T. Hỏi cũng tại nơi đó nếu tăng gấp đôi chiều dài dây treo và giảm khối lượng của vật đi một nửa thì chu kì sẽ thay đổi như thế nào?
A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C. Không đổi.
D. Tăng lên 2 lần
Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Chiều dài dây treo.
B. Biên độ dao động của quả nặng.
C. Gia tốc trọng trường nơi treo con lắc.
D. Tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng quả nặng.
Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kì dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kì của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản
A. Chu kì tăng hoặc giảm còn tuỳ thuộc quả nặng đi theo chiều nào
B. Chu kì giảm
C. Chu kì không đổi
D. Chu kì tăng
Tiến hành thí nghiệm do gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 119 ±
1 (m/s). Chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01 (s). Lấy
π
2
=
9
,
78
và bỏ qua sai số của số π.. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,7 ± 0,1 ( m / s 2 )
B. 9,7 ± 0,2 ( m / s 2 )
C. 9,8 ± 0,1 ( m / s 2 )
D. 9,8 ± 0,2 ( m / s 2 )
Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1 , 919 ± 0 , 001 (s) và l = 0 , 900 ± 0 , 002 (m). Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
A. 9,648 ± 0,003 m / s 2
B. 9,648 ± 0,031 m / s 2
C. 9,544 ± 0,003
D. 9,544 ± 0,035 m / s 2