Những câu hỏi liên quan
Trunghoc2010
Xem chi tiết
Châu Sa
11 tháng 10 2021 lúc 10:43

a) \(\Rightarrow2\left(n+3\right)-38⋮\left(n+3\right)\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(38\right)=\left\{19;38\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{16;35\right\}\)

b) \(\Rightarrow5\left(n+5\right)-74⋮\left(n+5\right)\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(74\right)=\left\{37;74\right\}\)

\(\Rightarrow N\in\left\{32;69\right\}\)

Lương Thùy Dương
Xem chi tiết
Trà My
19 tháng 6 2016 lúc 12:37

a) 2n.16=128

=>32n=128

=>n=128:32

=>n=4

b)3n.9=27

=>27n=27

=>n=27:27

=>n=1

c)(2n+1)3=27

=>(2n+1)3=33

=>2n+1=3

=>2n=3-1

=>2n=2

=>n=2:2

=>n=1

Lê Thanh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 22:50

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: =>6n-4+11 chia hết cho 3n-2

=>\(3n-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(n\in\left\{1\right\}\)

tronghieu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 10 2021 lúc 18:12

a) \(\Rightarrow2\left(n+3\right)-38⋮\left(n+3\right)\)

Mà \(n\in N\Rightarrow n+3\ge3\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(38\right)=\left\{19;38\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{16;35\right\}\)

b) \(\Rightarrow5\left(n+5\right)-74⋮\left(n+5\right)\)

Do \(n\in N\Rightarrow n+5\ge5\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(74\right)=\left\{37;74\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{32;69\right\}\)

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 10 2021 lúc 18:13

\(a,2n-32⋮n+3\Rightarrow2\left(n+3\right)-38⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(38\right)=\left\{1;2;19;38\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{16;35\right\}\\ b,5n-49⋮n+5\Rightarrow5\left(n+5\right)-74⋮n+5\\ \Rightarrow n+5\inƯ\left(74\right)=\left\{1;2;37;74\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{32;69\right\}\)

tronghieu
13 tháng 10 2021 lúc 18:16

4^5 X 9^4-2 x 6^9/2^10 x 3^8+6^8 x 20

Lương Thùy Dương
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
19 tháng 6 2016 lúc 15:30

Cách tui đúng nhất thề luôn

a)2n*16=128

=>2n=128:16

=>2n=8

=>n=4

b)3n*9=27

=>3n=27:9

=>3n=3

=>n=1

c)(2n+1)3=27

=>(2n+1)3=33

=>2n+1=3

=>2n=2

=>n=1

soyeon_Tiểu bàng giải
19 tháng 6 2016 lúc 13:55

a) 2n.16 = 128

32n = 128

n = 128 : 32

n = 4

Vậy n = 4

b) 3n.9=27

27n = 27

n = 27:27

n = 1

Vậy n = 1

c) (2n + 1)3 = 27

(2n + 1)3 = 33

=> 2n + 1 = 3

=> 2n = 3 - 1 = 2

=> n = 2 : 2 = 1

Vậy n = 1

O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
19 tháng 6 2016 lúc 13:58

a) 2n.16 = 128

32n = 128

n = 128 : 32

n = 4

Vậy n = 4

b) 3n.9=27

27n = 27

n = 27:27

n = 1

Vậy n = 1

c) (2n + 1)3 = 27

(2n + 1)3 = 33

=> 2n + 1 = 3

=> 2n = 3 - 1 = 2

=> n = 2 : 2 = 1

Vậy n = 1

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:55

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trần phương nhi
Xem chi tiết
Hạ Băng Vy
24 tháng 9 2017 lúc 9:30

n+9 chia hết cho n-2

n+9= (n-2)+11

Để n+9 chia hết cho n-2 thì 11 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(11)={1,11}

n-2=1 => n=1+2 => n=3

n-2=11=> n=11+2=> n=13

b) 2n+5 chia hết cho n+2

2n+5=2(n+2)+1

để 2n+5 chia hết cho n+2 thì 1: n+2

=> n+2 thuộc Ư(1)={1}

n+2=1 => n=1-2 => n=-1

c) 6n-16 chia hết cho 2n+1

6n-16=3(2n+1)-19

để 6n-16 chia hết cho 2n+1 thì 19 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1  thuộc Ư(19)={19}

=> 2n+1=1 => 2n=1+1  => 2n=2 => n=2:2 => n=1

tương tự như vậy bn tự giải số còn lại nha

Trà My
24 tháng 9 2017 lúc 9:26

a)\(n+9=n-2+11\)chia hết cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2 => 11 chia hết cho n-2

=>\(n-2\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)

b)\(2n+5=\left(2n+4\right)+1=2\left(n+2\right)+1\) chia hết cho n+2

mà 2(n+2) chia hết cho n+2 => 1 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{-1;1\right\}\)

=>\(n\in\left\{-3;-1\right\}\)

Trà My
24 tháng 9 2017 lúc 9:30

\(6n-16=\left(6n+3\right)-19=3\left(2n+1\right)-19\) chia hết cho 2n+1

mà 3(2n+1) chia hết cho 2n+1 => 19 chia hết cho 2n+1

=>\(2n+1\inƯ\left(19\right)=\left\{-19;-1;1;19\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-20;-2;0;18\right\}\)

=>\(n\in\left\{-10;-1;0;9\right\}\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;9\right\}\)

---

à quên, vì n là số tự nhiên nên phần a n thuộc {1;3;13}, phần b không có số tự nhiên n thỏa mãn

Đăng Bùi
Xem chi tiết

Olm sẽ hướng dẫn em giải những dạng toán nâng cao như này bằng phương pháp đánh giá em nhé.

Nếu n = 2 ta có: 2 + 2 = 4 ( loại)

Nếu n = 3 ta có:  2n + 27 = 2.3 + 27 = 33  (loại)

Nếu n > 3 thì vì   n là số nguyên tố nên n có dạng:

                           n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2

Với n = 3k + 1 ta có: n + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 ⋮ 3 (loại)

Với n = 3k + 2 ta có: n + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 =3.(k+4)⋮3 (loại)

Không có số tự nhiên nào thỏa mãn n+2; n+10; 2n+27 đồng thời là số nguyên tố.

Kết luận: n \(\in\) \(\varnothing\) 

 

 

trần tùng nam
Xem chi tiết
trần tùng nam
14 tháng 9 2016 lúc 10:18

n là số mũ nhé

quynh tong ngoc
14 tháng 9 2016 lúc 10:19

3n=27<=>n=27:3=9(TM)

2n=625<=>n=625:2=32,5(KTM VÌ n LÀ SỐ TỰ NHIÊN)

12n=144<=>n=144:12=12(TM)

2n.16=128<=>n=128;16:2=4(TM)

5n:29=27<=>n=27X29:5=156,6((KTM VÌ n LÀ SỐ TỰ NHIÊN)

(2n+1)=27<=>2n=27-1<=>2n=26<=>n=26:2=13

bạn tự kết luân nha

TM:thỏa mãn

KTM không thỏa mãn

ủng hộ mk nha mk bị âm điểm

trần tùng nam
14 tháng 9 2016 lúc 10:22

bạn làm N là bao nhiêu ?????

Tuấn alex
Xem chi tiết