Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
24 tháng 4 2019 lúc 10:50

- Sâu bệnh hại cây là sâu, côn trùng, điều kiện sống không bình thường, vi khuẩn gây ra sự bất thường về sinh lí cấu tạo và hình thái của cây.

- Các biện pháp phòng trừ:

       + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu bệnh.

       + Biện pháp thủ công.

       + Biện pháp hoá học.

       + Biện pháp sinh học.

       + Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thu Thảo
5 tháng 1 2017 lúc 21:24

1.

Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất , trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản suất ra sản phẩm.

Thành phần của đất trồng :

Gồm chất rắn , chất lỏng và chất hí

Chất rắn: Gồm chất vô cơ và chất hữu cơ

Chất hí: Giúp cây quang hợp

Chất lỏng: Có tác dụng hoà tan các chất dinh dưỡng có trong nước

nguyễn hồng hạnh
15 tháng 1 2017 lúc 20:23

đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ TĐ mà trên đó có dinh dưỡng để thực vật sinh sống

thành phần của đất trồng:phần khí

phần lỏng

phần rắn :chất hữu cơ

chất vô cơ

mk chỉ làm đc c1 thôi mong bn thông cảm mk đang bận

Già Là Nhất
6 tháng 1 2017 lúc 21:38

chịu

chu nguyen anh thu
Xem chi tiết
giang phạm
27 tháng 11 2017 lúc 21:10

1)

- Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất , tăng dản lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.

- Có 3 phương pháp:

 + Phương pháp chọn lọc: Lựa chọn các cá thể có chất lượng tốt nhất để lai tạo giống.

 + Phương pháp lai: Lấy phấn hoa của cây bố, thụ phấn cho nhụy hoa của cây mẹ cho ra cây lai.

 + Phương pháp gây đột biến: Sử dụng tác nhân vật lí hoặc hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây đột biến, lựa chọn những đột biến có lợi để làm giống.

- Hạt giống phải đủ các điều kiện: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, không bị sâu bệnh. Nơi cất giữ phải khô ráo, thoáng mát. Thường xuyên kiểm tra để có biện pháp xử lí kịp thời.

2)

- Là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo, hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật ( vi khuẩn, vi rút, nấm,...) và điều kiện sống không thuận lợi

- Biện pháp: 

 + Vệ sinh đồng ruộng.

 + Làm đất.

 + Gieo trồng đúng thời vụ.

 + Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.

 + Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên 1 đơn vị diện tích.

 + Sử dụng giống chống sâu bệnh.

                                                                             CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Hà Phương
Xem chi tiết
lạc lạc
18 tháng 12 2021 lúc 16:34

tk

6.

1. Quá trình nội sinh

- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.

2. Quá trình ngoại sinh

- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.

8.

Nguyên nhân hình thành núi lửa

Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.


 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
19 tháng 7 2023 lúc 16:09

TK

* Khái niệm bệnh: là trạng thái không bình thường của vật nuôi.

* Vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi:

- Bảo vệ vật nuôi

- Nâng cao hiệu quả chăn nuôi

- Bảo vệ sức khỏe con người và môi trường.

Khánh Linh
Xem chi tiết
Vy Mlem :3
20 tháng 12 2020 lúc 11:30

lực tác dụng lên 1 vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc làm cho vật bị biến dạng.

Khái niệm:

lực là 1 đại lượng Vector (có điểm đặt, phương, chiều và độ lớn).

Biểu diễn lực:

dùng 1 mũi tên có:

Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt)

Phương và chiều của lực

độ dài biểu diễn cường độ của lực theo 1 tỉ xích cho trước.(hết)

Ngô Phương Uyên
Xem chi tiết
Phương Hà
27 tháng 1 2021 lúc 21:02

Câu 1: _ Vai trò của trồng trọt:

+ Cung cấp thức ăn cho người.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

+ Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.

            _Nhiệm vụ của trồng trọt:

+ Đẩy mạnh trồng trọt.

+ Đảm bảo đời sống của nhân dân và phục vụ chăn nuôi.

+ Phát triển các loại cây trồng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến như: chế biến rau, củ, quả, công nghiệp làm giấy, các sản phẩm từ cao su.

+ Đẩy mạnh trồng các cây đặc sản, lấy nguyên liệu cho xuất khẩu như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều,...

Câu 2:_Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng:

 Sâu bệnh phá hại làm cây trồng sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng nông sản.

          _Khái niệm về côn trùng:côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp.

          _Khái niệm về bệnh cây:bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây.

          _Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.

+ Biện pháp thủ công.

+ Biện pháp hóa học.

+ Biện pháp sinh học.

+ Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Câu 3: _Vai trò của giống cây trồng: góp phần tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ gieo trồng trong một năm.

           _Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp cấy mô.

Câu 4:_Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có thể sinh sống

          _Vai trò của đất trồng: cung cấp oxi, nước, dinh dưỡng cho cây, giữ cho cây đứng vững.

          _Thành phần chính của đất trồng: phần khí, lỏng, rắn.

          _vd: Đất thịt giàu chất dinh dưỡng cho cây trồng vì đất có các hạt nhỏ và nhiều mùn.

 

no name
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 17:17

Tham khảo

1. em vừa lèm rồi ặ

2. 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh . Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

  

Tham khảo

- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

- Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa. Ở các nhóm động vật khác, thức ăn được tiêu hóa ở bên ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa hoặc trong ống tiêu hóa.

Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Hệ tiêu hóa ở người được chia ra làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng và hậu môn.

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
17 tháng 12 2016 lúc 20:29

_ Núi lửa:

* Là hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu lên mặt đất

_ Xung quanh núi lửa vẫn có cư dân sinh sống vì:

* Núi lửa thường gây tác hại cho các vùng lân cận. Tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương. và làm cho nhiều người chết. Nhưng các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân hủy vẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.

Hoàng Ngọc Đoan Trang
17 tháng 12 2016 lúc 21:01

núi lửa được hình thành bằng hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu trong lòng đất

vì các dung nham của núi lửa có giá trị lớn về nông nghiệp

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 17:35

Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?

Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.



 

Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hữu Phât
13 tháng 12 2016 lúc 21:52

Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất

Trần Nguyễn Hữu Phât
13 tháng 12 2016 lúc 21:52

Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất

bảo nam trần
13 tháng 12 2016 lúc 17:31

-Núi lửa là hình thức phun trào măc ma ở dưới sâu lên mặt đất.

-Vì khi núi lửa tắt để lại lớp dung nham , lớp này sẽ phân hủy thành lớp đất đỏ phì nhiêu thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.

-Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.

-Di dời người dân ra khỏi vùng nguy hiểm,xây nhà chịu chấn động lớn