Liên hệ với bản thân và tự đánh giá có phù hợp với các ngành nghề trong thủy sản không. Vì sao?
Liên hệ với bản thân và cho biết em có phù hợp với các ngành nghề trong chăn nuôi không? Vì sao?
- Em cảm thấy mình phù hợp với ngành chăn nuôi.
- Giải thích:
+ Có sức khỏe tốt, chăm chỉ, chịu khó và trách nhiệ trong công việc.
+ Có kiến thức, kĩ năng cơ bản về chăn nuôi.
+ Tuân thủ an toàn lao động, có ý thức bảo vệ môi trường.
Bản thân em có phù hợp với các ngành nghề trong chăn nuôi công nghệ cao không? Vì sao?
Tham khảo: Em thấy bản thân em có một số phẩm chất phù hợp với ngành nghề trong chăn nuôi công nghệ cao như:
- Có sức khỏe, tư duy nhanh nhạy
- Nhạy bén với những công nghệ mới
- Chăm chỉ, cần cù, chịu khó
- Yêu quý và có sở thích chăm sóc động vật
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
Em hãy lựa chọn và tìm hiểu các yêu cầu của một ngành nghề cụ thể thuộc lĩnh vực cơ khí. Sau đó tự đánh giá sự phù hợp của bản thân với ngành nghề đó.
Tham khảo
* Yêu cầu của nghề kĩ sư cơ khí:
- Có kiến thức chuyên môn liên quan đến ngành nghề cơ khí.
- Có kĩ năng sửa chữa, lắp ráp máy móc thiết bị cơ khí.
- Có thể tham gia nghiên cứu, thiết kế sản phẩm cơ khí
- Có kĩ năng đọc bản vẽ và phân tích yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ cơ khí
- Có kĩ năng cập nhật kiến thức chuyên nôm liên quan để đáp ứng yêu cầu công việc.
- Có thể trực tiếp gia công sản phẩm cơ khí.
* Đánh giá sự phù hợp của bản thân: Em tự nhận thấy mình có thể đáp ứng được 5 yêu cầu trong tổng số 6 yêu cầu của nghề kĩ sư cơ khí. Do đó, em thấy bản thân mình rất phù hợp với ngành nghề kĩ sư cơ khí.
Dựa vào đặc điểm, các yêu cầu của một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện, em hãy tự đánh giá sự phù hợp của bản thân với một nghề cụ thể mà em mong muốn
Học sinh tham khảo chỉ tiêu dưới đây và tự đánh giá:
1. Yêu cầu về phẩm chất
Một số phẩm chất của người làm trong lĩnh vực kĩ thuật điện:
- Năng động, nhanh nhẹn.
- Có niềm đam mê khám phá trong lĩnh vực kĩ thuật điện.
- Có đức tính kiên trì, nhẫn nại, tỉ mỉ.
2. Yêu cầu về năng lực
Kỹ sư điện:
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, tư vấn... kĩ sư điện cần phải có một số năng lực cụ thể sau:
- Khả năng tự tìm hiểu và giải quyết các bài toán về kĩ thuật;
- Tư duy sáng tạo trong tư vấn, thiết kế;
- Sử dụng thành thạo các phần mềm chuyên dụng trong nghiên cứu, thiết kế,...
Thợ lắp ráp và thợ cơ khí điện, thợ lắp đặt và sửa chữa đường dây điện:
Để thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo chất lượng, giảm thời gian và công sức, người thợ cần phải có một số năng lực cụ thể sau:
- Hiểu biết, sử dụng thành thạo máy móc, thiết bị thi công và sửa chữa.
- Sử dụng thành thạo các thiết bị đo điện.
- Khả năng phân tích dữ liệu trong đo lường nhằm xác định sự cố, hư hỏng...
Dựa vào các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của một số ngành nghề cơ khí, em hãy tự đánh giá sự phù hợp của bản thân với một nghề cơ khí cụ thể mà em mong muốn.
HS tự tiến hành đánh giá (có căn cứ vào yêu cầu về phẩm chất và năng lực của các ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí).
Học sinh tự tiến hành đánh giá (có căn cứ vào yêu cầu về phẩm chất và năng lực của các ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí).
Từ các công việc trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, em hãy đánh giá sự phù hợp của bản thân với một trong những ngành nghề đó.
- Nghề: kĩ sư thiết kế kĩ thuật
- Em tự đánh giá bản thân em không phù hợp với nghề này vì em không giỏi về lĩnh vực này: kĩ thuật, lắp ráp, tin học
Tuy nhiên, nếu có thể, em vẫn muốn thử sức.
Em hãy liên hệ bản thân có phù hợp với các nghề thuộc nông lâm ngư nghiệp không?
Liên hệ với bản thân của bạn, hãy tìm hiểu thêm về các nghề thuộc nông lâm ngư nghiệp. Các nghề đó là gì? Các nghề đó phải làm gì và từ đó xét xem bản thân có phù hợp hay không?
Bạn có thể dựa vào điều trên để xem bản thân bạn có hợp với nghề này không nhé!
2. Đánh giá sự phù hợp về phẩm chất, năng lực của bản thân đối với nhóm nghề, nghề lựa chọn.
3. Chia sẻ kết quả tự đánh giá bản thân đối với nhóm nghề, nghề định lựa chọn.
Chọn 2 trong số các nghề giới thiệu trong Bảng 18.1, hãy so sánh về nhiệm vụ chủ yếu của hai nghề đó; tự đánh giá bản thân và cho biết em có hứng thú, phù hợp thực hiện các nhiệm vụ đó không.
- Hai nghề: nhà thiết kế và trang trí nội thất, kĩ sư vũ trụ hàng không
- Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Nhà thiết kế và trang trí nội thất: Thiết kế và cải tạo nội thất (vẽ sơ đồ mặt bằng ban đầu cho đến việc đặt điểm nhấn trang trí cuối cùng), nâng cao vẻ ngoài, nâng cao chức năng của một căn phòng; giúp khách hàng quyết định phong cách, chọn bảng màu, mua đồ nội thất và trang bị phụ kiện, ...
+ Kĩ sư vũ trụ hàng không: Đánh giá các yêu cầu thiết kế, nghiên cứu, phát triển các kỹ thuật thiết kế, thực hiện các thiết kế và quy trình kiểm tra; tiến hành các nghiên cứu lý thuyết và thực tế; đo lường, cải thiện hiệu suất hoạt động của máy bay, các bộ phận hợp thành và hệ thống; tham gia vào các chuyến bay thử nghiệm, kiểm tra, đánh giá, sửa đổi các sản phẩm thử nghiệm khi có vấn đề phát sinh; phân tích các dữ liệu, áp dụng các quy tắc khoa học và công nghệ để chế tạo máy bay, các bộ phận hợp thành và thiết bị hỗ trợ; giám sát việc lắp ráp, lắp đặt; ...
- Em tự đánh giá bản thân có hứng thú, phù hợp với nghề thiết kế và trang trí nội thất
Tham khảo
- Hai nghề: nhà thiết kế và trang trí nội thất, kĩ sư vũ trụ hàng không
- Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Nhà thiết kế và trang trí nội thất: Thiết kế và cải tạo nội thất (vẽ sơ đồ mặt bằng ban đầu cho đến việc đặt điểm nhấn trang trí cuối cùng), nâng cao vẻ ngoài, nâng cao chức năng của một căn phòng; giúp khách hàng quyết định phong cách, chọn bảng màu, mua đồ nội thất và trang bị phụ kiện, ...
+ Kĩ sư vũ trụ hàng không: Đánh giá các yêu cầu thiết kế, nghiên cứu, phát triển các kỹ thuật thiết kế, thực hiện các thiết kế và quy trình kiểm tra; tiến hành các nghiên cứu lý thuyết và thực tế; đo lường, cải thiện hiệu suất hoạt động của máy bay, các bộ phận hợp thành và hệ thống; tham gia vào các chuyến bay thử nghiệm, kiểm tra, đánh giá, sửa đổi các sản phẩm thử nghiệm khi có vấn đề phát sinh; phân tích các dữ liệu, áp dụng các quy tắc khoa học và công nghệ để chế tạo máy bay, các bộ phận hợp thành và thiết bị hỗ trợ; giám sát việc lắp ráp, lắp đặt; ...
- Em tự đánh giá bản thân có hứng thú, phù hợp với nghề thiết kế và trang trí nội thất
Em hãy đánh giá sự phù hợp của bản thân với nghề/nhóm nghề định chọn theo trình tự sau:
- Xác định và ghi tên các nghề/nhóm nghề định chọn theo thứ tự ưu tiên: nghề muốn chọn nhất, nhì, ba,...(có thể ghi từ 3 đến 6 nghề). Ghi rõ những nhóm nghề này thuộc nhóm nghề sản xuất, nhóm nghề kinh doanh hay nhóm nghề dịch vụ.
- Tập hợp những đặc điểm của bản thân, bao gồm sở thích, khả năng, tính cách, điểm mạnh, điểm yếu.
- Đối chiếu đặc điểm của bản thân với đặc điểm của nhóm nghề để đánh giá sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề để đánh giá sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề định lựa chọn.
- Tên nhóm nghề:
+ Nghề muốn chọn nhất: Cảnh sát.
+ Nghề muốn chọn nhì: Giáo viên.
+ Nghề muốn chọn 3: Hướng dẫn viên du lịch.
- Những đặc điểm của bản thân, bao gồm sở thích, khả năng, tính cách, điểm mạnh, điểm yếu.
+ Sở thích: Thích giao lưu làm những điều tốt cống hiến cho xã hội, thích đi du lịch.
+ Tính cách: Có phần hơi nóng nảy, hòa đồng.
+ Điểm mạnh: Quan tâm chăm sóc giúp đỡ mọi người xung quanh.
+ Điểm yếu: Nóng tính, đôi khi còn rụt rè.
- Đối chiếu đặc điểm của bản thân với đặc điểm của nhóm nghề để đánh giá sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề để đánh giá sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề định lựa chọn.