Nêu các giai đoạn phát triển của cây rừng tương ứng với Hình 4.2 a, b , c, d.
Quan sát hình 30.3 và trình bày các giai đoạn sinh trưởng và phát triển tương ứng từ (1) đến (7) của cây cam.
1 hạt đc gieo
2 hạt nảy mầm
3 mầm cây phát triền thành cây con
4 cây con phát triển thành cây con lớn hơn
5 cây tăng trưởng và số lượng lá nhiều , rễ mọc ra nhiều , có cành
6 cây bắt đầu ra hoa
7 cây bắt đầu có quả
Hoàn thành câu sau bằng cách chọn chữ cái tương ứng với thông tin đã cho:
a. sâu bướm b. Phôi
c. hợp tử d. Trứng
Trong phát triển qua biến thái hoàn toàn, giai đoạn phôi diễn ra trong …(1)... đã thụ tinh. Ở giai đoạn này …(2)... phân chia nhiều lần hình thành …(3)... các tế bào của …(3)... phân hóa tạo thành các cơ quan của …(4)... (4) chui ra tử …(1)...
A. 1-c ; 2-d ; 3-b ; 4-a
B. 1-d ; 2-b ; 3-c ; 4-a
C. 1-d ; 2-c ; 3-b ; 4-a
D. 1-b ; 2-c ; 3-d ; 4-a
Quan sát Hình 34.4, hãy kể tên các giai đoạn trong vòng đời của cây cam và xác định các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam.
- Các giai đoạn trong vòng đời của cây cam: Hạt; hạt nảy mầm; cây mầm; cây con; cây trưởng thành; cây trưởng thành ra hoa, tạo quả và hạt.
- Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam: giai đoạn sinh trưởng (từ khi hạt nảy mầm thành cây mầm đến cây con rồi đến cây trưởng thành) và giai đoạn sinh sản (cây ra hoa, tạo quả, hình thành hạt).
Cho hình ảnh về các giai đoạn của một quá trình diễn thế sinh thái và các phát triển sau đây:
1- Quá trình này là quá trình diễn thế nguyên sinh
2- Thứ tự đúng của các giai đoạn là a → e → c → d → b
3- Giai đoạn a được gọi là quần xã sinh vật tiên phong
4- Quần xã ở giai đọan d có độ đa dạng cao nhất
5- Thành phần thực vật chủ yếu trong giai đoạn e là cây thân thảo ưa bóng
Số pháp biểu đúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Chọn D.
Các phát biểu đúng là: 1.
2 sai, thứ tự đúng là a → e → c → d → b
3 sai, e mới là quần xã sinh vật tiên phong
4 sai, quần xã giai đoạn b mới có độ đa dạng cao nhất
5 sai, thành phần chủ yếu của quần xã e là cây thân thảo ưa sáng
1. Các giai đoạn phát triển của Đông Nam Á thời kì phong kiến.
2. Nêu đặc điểm của các giai đoạn phát triển.
3. Nêu thời gian hình thành của một số quốc gia Đông Nam Á tiêu biểu.
Ai làm được mình tick cho, cảm ơn :3
THAM KHẢO:
1+2.Bảng tóm tắt các giai đoạn lịch sử trong sự phát triển của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX:
Giai đoạn | Nội dung chính |
Thế kỉ VII - X | Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc: Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me, Vương quốc của người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, của người In-đô-nê-xi-a ở Xu-ma-tơ-ra và Gia-va,… |
Thế kỉ X - XIII | Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. |
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX | Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây. |
3.Phù Nam,Chân Lạp,Lâm Ấp,Đại Việt,...
Khi cây đậu ra hoa được gọi là
A. Sinh trưởng phát triển sinh sản B. Cao thêm vài cm
C. Sinh sản giai đoạn phôi. D. Phát triển giai đoạn hậu phôi.
Trong các dấu hiệu sau đâu là dấu hiệu của phát triển A. Cây ngô đến giai đoạn ra hoa B. Cay đậu non lớn lên thành cây đậu trưởng thành C. Cá trắm nuôi lâu trong ao tăng nhanh về kích thước và khối lượng D. ở người đến giai đoạn tuổi dậy thì thì cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng
Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của thảm thực vật trải qua các giai đoạn:
(1) Quần xã đinh cực.
(2) Quần xã cây gỗ lá rộng.
(3) Quần xã cây thân thảo.
(4) Quần xã cây bụi.
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Trình tự đúng của các giai đoạn là
A. (5) -> (3) -> (2) -> (4) -> (1)
B. (5) -> (3) -> (4) -> (2) -> (1)
C. (5) -> (2) -> (3) -> (4) -> (1)
D. (1) -> (2) -> (3) -> (4) -> (5)
Chọn B.
Khởi đầu môi trường đã có 1 quần xã sinh vật từng sống (giai đoạn đầu) -> Tiếp theo là 1 dãy các quần xã tuần tự thay thế (giai đoạn giữa) ->Kết quả hình thành quần xã ổn định hoặc quần xã bị suy thoái (giai đoạn cuối).
Ví dụ diễn thế dinh dẫn đến hình thành quần xã ổn định:
(1) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm (cỏ dại,…) ->(3) Quần xã cây thân thảo ->(4) Quần xã cây bụi ->(2) Quần xã cây gỗ lá rộng -> (1) Quần xã đỉnh cực
Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của thảm thực vật trải qua các giai đoạn:
(1) Quần xã đinh cực. (2) Quần xã cây gỗ lá rộng.
(3) Quần xã cây thân thảo. (4) Quần xã cây bụi.
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Trình tự đúng của các giai đoạn là
A. (5) → (3) → (2) → (4) → (1)
B. (5) → (3) → (4) → (2) → (1).
C. (5) → (2) → (3) → (4) → (1) .
D. (1) → (2) → (3) → (4) → (5).
Chọn B.
Khởi đầu môi trường đã có 1 quần xã sinh vật từng sống (giai đoạn đầu) Tiếp theo là 1 dãy các quần xã tuần tự thay thế (giai đoạn giữa) Kết quả hình thành quần xã ổn định hoặc quần xã bị suy thoái (giai đoạn cuối).
Ví dụ diễn thế dinh dẫn đến hình thành quần xã ổn định:
(1)Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm (cỏ dại,…) (3) Quần xã cây thân thảo (4) Quần xã cây bụi (2) Quần xã cây gỗ lá rộng (1) Quần xã đỉnh cực
Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của thảm thực vật trải qua các giai đoạn:
(1) Quần xã đinh cực.
(2) Quần xã cây gỗ lá rộng.
(3) Quần xã cây thân thảo.
(4) Quần xã cây bụi.
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Trình tự đúng của các giai đoạn là
A. 5 - 3 - 2 - 4 - 1
B. 5 - 3 - 4 - 2 - 1
C. 5 - 2 - 3 - 4 - 1
D. 1 - 2 - 3 - 4 - 5
Đáp án: B
Khởi đầu môi trường đã có 1 quần xã sinh vật từng sống (giai đoạn đầu) Tiếp theo là 1 dãy các quần xã tuần tự thay thế (giai đoạn giữa) Kết quả hình thành quần xã ổn định hoặc quần xã bị suy thoái (giai đoạn cuối).
Ví dụ diễn thế dinh dẫn đến hình thành quần xã ổn định:
(1) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm (cỏ dại,…) (3) Quần xã cây thân thảo (4) Quần xã cây bụi (2) Quần xã cây gỗ lá rộng (1) Quần xã đỉnh cực