Nghe viết: Ngày mai lên sao Kim.
Công thức tính áp suất là:
\(p=\dfrac{F}{S}\)
Trong đó \(F\) là áp lực còn \(S\) là diện tích tiếp xúc.
Như vật muốn tăng áp suất ta có thể tăng áp lực hoặc giảm diện tích tiếp xúc.
Người ta làm mũi kim nhọn là để giảm diện tích tiếp xúc.
Trong đó là áp lực còn là diện tích tiếp xúc.
Như vật muốn tăng áp suất ta có thể tăng áp lực hoặc giảm diện tích tiếp xúc.
Người ta làm mũi kim nhọn là để giảm diện tích tiếp xúc.
- Em cùng các bạn hát/ nghe bài hát "Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai" (Nhạc: Lê Mây, lời: Phùng Ngọc Hùng)
- Theo em, vì sao nói "Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai"?
Vì trẻ em chính là những mầm non tương lai của Đất Nước. Một lúc nào đó thế hệ trước sẽ già đi và Đất Nước sẽ được quản lí bởi các em, vậy nên việc bảo vệ, nuôi dưỡng, giáo dục có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng
Viết đoạn văn chứng minh có công mài sắt có ngày lên kim
Chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó,… những đức tốt đẹp đó từ lâu đã trở thành truyền thống đáng quý của nhân dân ta. Chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó,… bởi ông cha ta tin rằng: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
Câu tục ngữ phản ánh một hiện thực tồn tại hiển nhiên trong đời sống: dù thỏi sắt có lớn đến mấy thì qua bàn tay lao động, qua công sức mài giũa của con người thì cuối cùng cũng mòn đi, nhỏ lại thành cây kim. Không chỉ vậy, thỏi sắt ban đầu là một vật thô phác, vô ích nhưng nhờ công sức lao động của con người đã trở thành cây kim tinh xảo có ích cho đời sống hàng ngày.
Từ những ý nghĩa trên, câu tục ngữ đã khuyên răn, nhắc nhở chúng ta nhiều điều có ý nghĩa trong cuộc sống. Trước hết, công việc dù lớn đến mấy, dù khó khăn đến mấy nếu chịu khó, cần cù làm lụng thì nhất định sẽ thành. Ý nghĩa này giống như một câu ngạn ngữ phương Tây: “Đi là đến”. Bên cạnh đó, câu tục ngữ cũng nhắc nhở ta cần có ý thức kiên trì, bền bỉ để biến những công việc gian khó thành dễ dàng, sự thành công. Từ đó động viên con người: nếu có công làm lụng thì nhất định sẽ thành công.
Trong thực tế, câu tục ngữ này đã được chứng minh rất nhiều. Xưa, Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo, lại xấu xí, tưởng chẳng thể có được chút đóng góp cho đời. Vậy mà ông đã kiên trì tự học, học bằng chữ viết trên lá chuối, học bằng ánh sáng của trăng, của đom đóm, của những ánh lửa bốc lên từ đống lá khô,… Cuối cùng ông đã trở thành một Trạng nguyên tài ba nổi tiếng với bài thơ “Hoa sen trong giếng ngọc” xúc động lòng người. Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí trước đây là một câu bé bị liệt cả hai tay. Nhưng với tinh thần ham học hỏi, Kí đã vượt qua bao đau đớn, bao nỗi mặc cảm, vật lộn với những cơn chuột rút những lần thất bại. Giờ đây, chẳng những Nguyễn Ngọc Kí đã viết được bằng chân rất đẹp mà còn trở thành một nhà giáo ưu tú được học trò hết lòng yêu mến, kính trọng. Ngày nay, cũng có biết bao học người học trò nghèo kiên trì học tập và trở thành những học sinh giỏi. Cũng có biết bao những cô chú công nhân, những nhà doanh nghiệp đi lên từ vất vả gian khó. Với đôi bàn tay cần cù và sự kiên trì chịu khó họ đã làm nên những điều kì diệu nhất cho cuộc đời này. Quả thực, nếu ta quyết tâm làm việc thì công việc dù khó, dù lâu đến mấy nhất định sẽ xong.
Câu tục ngữ đúng đắn cùng những thực tế sinh động đã cho mỗi chúng ta một bài học lớn. Trong cuộc sống có bao công việc gian khó, vất vả: việc học tập, việc lao động,… nhưng nếu chúng ta biết vượt qua gian khó, kiên trì và quyết tâm thì thành công.
“Có công mài sắt, có ngày nên kim”, câu tục ngữ xưa của cha ông vẫn còn nguyên giá trị đến hôm nay nhắc nhở chúng ta cần có lòng quyết tâm yà sự kiên trì trong công việc hàng ngày.
CẦN CÙ THÌ BÙ SIÊNG CHỈ CÓ LÀM THÌ VỚI CÓ ĂN CHỨ CÁI LOẠI KHÔNG LÀM MÀ DÒI CÓ ĂN THÌ ĂN ĐẦU BUỒI ĂN CỨT THẾ CHO NÒ DỄ OK:^^^
Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn Nam và Vinh không? Vì sao?
Vinh (nhấc máy khi nghe tiếng chuông đện thoại reo): - A lô, tôi xin nghe
Nam: - A lô, Vinh đấy à? Tớ là Nam đây.
Vinh: - Vinh đây, chào bạn!
Nam: - Chân bạn đã hết đau chưa?
Vinh: - Cảm ơn cậu! Chân tớ đỡ rồi. Ngày mai tớ sẽ đi học.
Nam: - Hay quá, ngày mai chúng mình sẽ gặp nhau nhé!
Vinh: - Chào Nam. Hẹn ngày mai gặp lại!
Em rất thích cách trò chuyện qua điện thoại vì điều đó thể hiện hai bạn đã vô cùng lịch sự khi gọi điện thoại cho nhau.
Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau:
a, Ngày mai đã thi rồi mà bà vở còn nhiều quá.....
b, Nhiều bạn nói năng thật khó nghe....
a. Ngày mai đã đi thi rồi mà còn bài vở nhiều quá, nhất định phải học cho xong trong tối nay.
b. Một số bạn nói năng thật khó nghe, làm cho mọi người ở đây vô cùng bức xúc.
a. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá (phải học thôi, chắc kiểu này thi lại điểm kém rồi..)
b. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe (khiến cho người khác khó chịu, khiến người khác không thiện cảm..)
Tham khảo :
a, Ngày mai đã thi rồi mà bà vở còn nhiều quá.....nghỉ ngơi 1 chút rồi làm tiếp thôi
b, Nhiều bạn nói năng thật khó nghe....cần thay đổi nếu không sẽ làm các bạn được đánh giá tốt
Các từ kim cương, ngôi sao sáng trong các câu thơ sau có phải là ẩn dụ không? Phân tích giá trị của cách diễn đạt đó.
Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức.
Không! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc.
Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời.
Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.
các bạn ơi giải giup mk mk cho 1 k huhu
tại sao khi gõ vào đầu một ống kim loại dài thì người ở đầu kia nghe thấy hai tiếng tách rời nhau????
help please!!!!! mai thi gòi!!!!!
Bởi vì âm thanh truyền trong ống kim loại đi đến tai người đầu kia trước, sau đó âm thanh trong không khí truyền đến sau nên ta nghe thấy hai tiếng tách rời nhau.
Oh, mai mình cx thi nè!! ^_^
Tiếng đầu âm truyền qua ống kim loại truyền còn tiếng sau âm truyền trong không khí.
Với các chữ “LẬP”, “HỌC”, “MAI”, “NGÀY”, “NGHIỆP”, “TẬP”, “VÌ”, mỗi chữ được viết lên một tấm bìa, sau đó người ta trải ra ngẫu nhiên. Xác suất để được dòng chữ “HỌC TẬP VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP” bằng:
A . 1 49
B . 1 5040
C . 1 720
D . 1 7 7
Chọn B
Số phần tử không gian mẫu khi xếp ngẫu nhiên 7 miếng bìa là: n ( Ω ) = 7!
Số cách xếp để được dòng chữ “HỌC TẬP VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP” là n(A) = 1
Nghe viết bài "Người tìm đường lên các vì sao" (từ đầu đến "hàng trăm lần")
Tự luyến viết vài lần. Chú ý các tiếng thường phạm lỗi do phát âm địa phương.
Nghe viết bài "Người tìm đường lên các vì sao" (từ đầu đến "hàng trăm lần")
Tự luyến viết vài lần. Chú ý các tiếng thường phạm lỗi do phát âm địa phương.