Nghe viết: Nhà ốc.
nhà sâu cách nhà châu chấu 27 dm,nhà châu chấu cách nhà ốc sên 14 dm và nhà ốc sên cách nhà cách cam 39 dm
Hỏi:
A.nhà sâu cách nhà ốc sên bao nhiêu đề - xi - mét ?
B. Nhà châu chấu cách nhà cánh cam bao nhiêu đề - xi - mét ?
Híp me
a) Nhà sâu cách nhà ốc sên số đề - xi - mét là :
27 + 14 = 41 ( dm )
b) Nhà châu chấu cách nhà cách cam số đề - xi - mét là :
14 + 39 = 53 ( dm )
a) nhà sâu cách nhà ốc sên số dm là:
27+14=41(dm)
b) nhà châu chấu cách nhà cánh cam số dm là;
14+39=53(dm)
Cho ý chính: "Bà già mò được con ốc lạ. Bà thương không đem bán mang về nuôi. Từ khi nuôi ốc, nhà bà có nhiều chuyện lạ."Dựa vào hai ý chính này hãy phát triển thành một đoạn truyện. Lưu ý: Khi viết đoạn văn + kết hợp tả ngoại hình, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. + Không viết thơ vào đoạn văn kể chuyện Nàng Tiên Ốc.
Biết quãng đường từ nhà Ốc Sên tới tiệm bánh dài 20 m. Quãng đường từ tiệm bánh tới nhà sách dài hơn quãng đường từ nhà Ốc Sên tới tiệm bánh là 5 m. Quãng đường Ốc Sên đi từ nhà đến nhà sách, cả đi và về:
Ngắn hơn 89 m. Dài 89 m. Dài hơn 89 m nhưng ngắn hơn 92 m. Dài bằng 92 m. Dài hơn 92 m.Quãng đường từ tiệm bánh đến nhà sách dài:
\(20+5=25\left(m\right)\)
Quãng đường từ nhà Ốc Sên đến nhà sách dài:
\(20+25=45\left(m\right)\)
Quãng đường từ nhà Ốc Sen đến nhà sách, cả đi lẫn về là:
\(45\times2=90\left(m\right)\)
Vậy quãng đường từ nhà Ốc Sên đến nhà sách dài hơn 89m nhưng ngắn hơn 92m \(\left(89< 90< 92\right)\)
Viên quan sung sướng, vội vàng về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt tháng phục của sứ giả nước láng giềng.
a) Tìm thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên. b) Nêu ý nghĩa của thành ngữ đó.
- Mở cờ trong bụng: ý nói sự vui sướng khi một vấn đề khó khắn, khúc mắc nào đó đã được giải quyết.
a) Viên quan sung sướng, vội vàng về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt tháng phục của sứ giả nước láng giềng.
b) Ý nghĩa: thành ngữ cho thấy sự vui sướng khi biết đc một điều quan trọng nào đó
Khi một viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Và khi nghe nói xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lên một câu:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang…
Rồi bảo:
– Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, lật đật trở về tâu vua. Vua và các quan triều thần nghe nói thì mừng lắm. Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng...
a đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ngôi kể?c Thể loại? Nhân vật chính có trong đoạn trích là ai?
b. trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật của nhân vật em bé?
câu 2. Chỉ ra thành ngữ có trong đoạn trích và giải thích thành ngữ đó?
a. Văn bản chuyện "Em bé thông minh".
Ngôi kể thứ 3.
Thể loại: chuyện Cổ tích
Nhân vật chính là: Em bé
b. Trong đoạn trích trên, thể hiện phẩm chất thông minh, nhanh nhẹn của nhân vật em bé
2. (mk chx tìm đc, bn thông cảm!)
a. trích từ Cậu bé thông minh.
ngôi kể thứ 3
thể loại: tự sự
Nhân vật chính là cậu bé thông minh
b. nói lên phẩm chất thông minh, tài trí lanh lợi của cậu bé
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang…
Thành ngữ là 1 đoạn thơ hát của những đứa trẻ
tui chỉ chắc câu 1 thôi còn câu b ko bt a
Khi một viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Và khi nghe nói xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lên một câu:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang…
Rồi bảo:
– Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, lật đật trở về tâu vua. Vua và các quan triều thần nghe nói thì mừng lắm. Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng...
a đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ngôi kể?c Thể loại? Nhân vật chính có trong đoạn trích là ai?
b. trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật của nhân vật em bé?
câu 2. Chỉ ra thành ngữ có trong đoạn trích và giải thích thành ngữ đó?
a. Trích từ văn bản Em bé thông minh , ngôi kể thứ ba
b. Thông minh,nhanh nhẹn
c.Thể loại truyện cổ tích với nhân vật chính là chú bé nhà nông
Khi một viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Và khi nghe nói xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lên một câu:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang…
Rồi bảo:
– Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, lật đật trở về tâu vua. Vua và các quan triều thần nghe nói thì mừng lắm. Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng...
a đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ngôi kể?c Thể loại? Nhân vật chính có trong đoạn trích là ai?
b. trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật của nhân vật em bé?
câu 2. Chỉ ra thành ngữ có trong đoạn trích và giải thích thành ngữ đó?
:
“Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,… May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất”.
"rồi ông kể lại cho thằn lằn nghe. chuyện mây, chuyện gió, chuyện ốc sên, chuyện tắc kè.... may nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. bao nhiêu năm biển biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất”. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn trích trên. Giúp tớ với T^T
`-` Có 2 biện pháp tu từ trong đoạn trích : nhân hóa và liệt kê.
`-` Biện pháp tu từ : nhân hóa "Thằn Lăn nghe"
`-` Tác dụng : Nhân hóa Thằn Lăn có những hành động giống con người để làm cho con vật thêm sinh động và cũng đồng thời thể hiện sự thân thiện của Thằn Lằn khi kể chuyện.
`-` Biện pháp tu từ : Liệt kê "chuyện mây, chuyện gió, chuyện ốc sên, chuyện tắc kè...."
`-` Tác dụng : sử dụng biện pháp liệt kê để nói lên rằng ông rất có nhiều chuyện để kể, tâm sự cho Thằn Lằn nghe.
Đọc đoạn văn sau:
Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng.
a. Tìm thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên.
b. Nêu ý nghĩa của thành ngữ đó.
a. Thành ngữ: mở cờ trong bụng.
b. Ý nghĩa: thể hiện niềm vui sướng, vui mừng hạnh phúc.