Dựa vào tranh dưới đây, đặt 4 câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.
Dựa vào tranh để đặt câu:
a. Một câu kể.
b. Một câu hỏi.
c. Một câu khiến.
d. Một câu cảm.
a. Một câu kể: Bác sĩ đang khám bệnh cho bệnh nhân.
b. Một câu hỏi: Cháu có thấy đau răng không?
c. Một câu khiến: Cháu hãy há miệng thật to nhé!
d. Một câu cảm: Ôi, sâu răng thật rồi!
1. Đặt 1 câu kể.
2. Đặt 1 câu hỏi.
3. Đặt 1 câu cảm.
4. Đặt 1 câu khiến.
Nam học siêng thật .
Nam học à ?
Ôi , Nam học chăm ghê!
Nam học đi !
1. Hôm nay bạn đấy được cô khen.
2. Cậu có thể cho tớ mượn vở được không?
3. Chà con mèo này đẹp làm sao!
4. Cậu cho tớ mượn vở đi!
1.Mẹ tôi là 1 giáo viên dạy toán
2.Bạn bao nhiêu tuổi?
3.Cái áo này đẹp quá!
4.Chị có thể lấy giúp em cốc nước đc k?
câu 10: chuyển câu kể dưới đây thành câu cảm và câu khiến; câu kể | câu cảm | câu khiến a. minh chới đá bóng ____________ __________ b. lâm viết đẹp _____________ ___________-
a. Minh chơi đá bóng siêu quá!
Đi chơi đá bóng đi, Minh!
b. Ôi, Lâm viết đẹp quá!
Lâm cố gắng viết đẹp đi!
Dựa theo nội dung bài Chiếc lá (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 98 - 99), ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng :
Trong câu chuyện trên có những loại câu nào em đã học ?
Chỉ có câu hỏi, câu kể
Chỉ có câu kể, câu khiến.
Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.
Câu 4 : Hãy đặt một câu kể, một câu hỏi, một câu cảm và một câu khiến và dùng những dấu câu thích hợp.
Tham khảo:
Hãy đặt một câu kể Cây cối xanh um.
một câu hỏi Bạn có sở thích riêng không?
một câu cảm Thế thì buồn quá!
một câu khiến Hãy là một người tốt.
Tham khảo
- Cây cối xanh um.
- Chị đi đâu thế?
- Ôi, trời rét quá!
- Tối nay, chị giảng lại giúp em bài toán nhé!
câu cảm:Ôi hôm nay em xinh quá
câu kể:Hôm nay bạn Hoàng đi học muộn.
câu hỏi:Bạn có thể chọn câu trả lời của mình là đúng không?
câu khiến: Hãy là một người tốt.
đặt câu hỏi , câu kể, câu cảm, câu khiến
giúp mik nhé
câu hỏi:
- Chị đi đâu thế?
- Bạn có sở thích riêng không?
câu cảm:
- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!
- Ôi, trời rét quá!
câu khiến:
- Tối nay, chị giảng lại giúp em bài toán nhé!
- Thưa cô, cô có thể giảng lại phần vừa rồi được không ạ!
Đó là một ngày mưa đầu xuân.
Sao phim này hay thế?
Ôi chao, chú chuồn chuồn mới đẹp làm sao! ( trích lại )
Bạn lau đii
Nam học siêng thật .
Nam học à ?
Ôi , Nam học chăm ghê!
Nam học đi !
Bạn rất chăm chỉ học.
Bạn đang đọc sách hả?
Bạn học giỏi ghê!
Bạn đi học đi!
6. Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu hỏi. B. Câu kể C. Câu khiến D. Câu cảm
7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:
“Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”,
8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì?
Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối.
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
9. a, Đặt một câu cảm tỏ thái độ thán phục anh học sinh quân:
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
b, Đặt một câu nêu yêu cầu của anh học sinh quân:
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
Làm nhanh giúp mik nhé! mik đang cần gấp. thanks
1 Tn chỉ phương tiện 2 Đặt 1 câu : câu hỏi , câu cảm , câu kể , câu khiến
câu hỏi: bạn mua quyển sách này ở đâu?
câu cảm: ôi! bạn Huyền thật xinh đẹp
câu kể: bố và mẹ mình đều làm công ti
câu khiến: bạn lấy cho mình cái tẩy được không
k mk nhé
Đặt 4 câu theo yêu cầu
a ) Một câu kể
b) Một câu hỏi
c) Một câu cảm
d) Một câu khiến
câu kể:
- Cây cối xanh um.
- Nhà cửa thưa thớt.
câu hỏi:
- Chị đi đâu thế?
- Bạn có sở thích riêng không?
câu cảm:
- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!
- Ôi, trời rét quá!
câu khiến:
- Tối nay, chị giảng lại giúp em bài toán nhé!
- Thưa cô, cô có thể giảng lại phần vừa rồi được không ạ!
a) Hôm nay tôi giúp một bạn trên olm.
b) Bạn không biết làm bài này hả ?
c) Ôi, bạn ấy giỏi quá!
d) Con ra học bài đi!
cố học giỏi lên nha bạn!
a, Một câu kể :
- Hằng ngày, sau khi đi học về, em thường cùng bố đi bộ ở công viên. Sau đó, hai bố con về nhà cùng mẹ chuẩn bị bữa tối.
b,Một câu hỏi :
- Bạn đang làm gì thế?
c, Một câu cảm :
- Ôi! Cái váy của cậu thật đẹp!
d, Một câu khiến :
- Hãy làm bài đi!