Một trong những nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử là
Một trong những nguyên tắc cơ bản quan trọng để tạo ra trình tự phát triển của lịch sử là gì?
A. Xác định không gian diễn ra các sự kiện
B. Xác định chủ thể của sự kiện đã diễn ra
C. Xác định mối quan hệ giữa các sự kiện
D. Sắp xếp các sự kiện xảy ra theo thời gian
Đáp án D
Muốn hiểu và dựng lại lịch sử cần phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo thứ tự thời gian. Xác định thời gian xảy ra các sự kiện là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử
Việc tìm ra bảng tuần hoàn là một trong những phát hiện xuất sắc nhất trong ngành hóa học. Em hãy tìm hiểu lịch sử phát minh ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Ngay từ khi chưa biết rõ về cấu tạo nguyên tử, các nhà khoa học đã tìm ra cách phân loại, sắp xếp các nguyên tố hóa học để tìm ra quy luật về tính chất của chúng. Trong lịch sử nghiên cứu, một số quy luật sắp xếp đã được tìm ra nhưng đều không thành công.
Đến năm 1869, nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép (Dmitri Ivanovich Mendeleev) (1834 – 1907) sắp xếp 63 nguyên tố hóa học đã biết thời đó theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử và phát hiện ra rằng tính chất của các nguyên tố được lặp lại đều đặn sau một số nguyên tố nhất định. Tuy nhiên, ông đã hiệu chỉnh vị trí một số nguyên tố trái với nguyên tắc sắp xếp để chúng phù hợp với quy luật về biến đổi tính chất và dự đoán vị trí một số nguyên tố chưa biết. Tiên đoán của Men-đê-lê-ép là đúng sau khi các nhà khoa học tìm ra các nguyên tố mới. Để ghi nhận sự cống hiến vĩ đại của ông, năm 1955, các nhà vật lí người Mỹ đã đặt tên nguyên tố họ tổng hợp được có số thứ tự 101 trong bảng tuần hoàn là Mendelevium (Md).
Lịch sử giúp chúng ta hiểu biết những gì? Bản thân em biết được thêm những gì thông qua việc học tập Lịch Sử?
Tham khảo
- Hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông bà, quê hương, đát nước và dân tộc... - Hiểu được quá trình lao động cần cù, sáng tạo của ông cha ta để tạo nên những thành quả ngày này, do vậy chúng ta cần phải biết ơn, trân trọng giữ gìn, phát huy những gì chúng ta hiện có.
tham khảo
1- Hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông bà, quê hương, đát nước và dân tộc...
- Hiểu được quá trình lao động cần cù, sáng tạo của ông cha ta để tạo nên những thành quả ngày này, do vậy chúng ta cần phải biết ơn, trân trọng giữ gìn, phát huy những gì chúng ta hiện có.
2,Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đền Hùng không những có ý nghĩa giáo dục lớn về truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc và tinh thần đại đoàn kết, mà còn là sự tôn vinh tổ tiên, tôn vinh Quốc tổ Hùng Vương, nơi cội nguồn dân tộc. Câu nói của Người vừa thể hiện lòng biết ơn với các vua Hùng “đã có công dựng nước”, đồng thời đề ra nhiệm vụ kế tục, tiếp nối sứ mệnh lịch sử cao cả của lớp cháu con: “Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Lời nói của Bác như lời hiệu triệu và kết tinh tinh thần đoàn kết toàn dân tộc của những người chung một dòng dõi Lạc Hồng cùng nhau bảo vệ bờ cõi non sông, đất nước.
Lịch sử giúp em hiểu biết thêm:
- Cội nguồn của tổ tiên, ông cha, quê hương, cội nguồn của dân tộc mình.
- Tổ tiên, ông cha đã sống và lao động như thế nào để tạo nên đất nước ngày nay, từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người đã làm ra nó, cũng như biết mình phải làm gì cho đất nước.
1. HÔN NHÂN LÀ GÌ? CƠ SỞ QUAN TRỌNG CỦA HÔN NHÂN
2. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VIỆT NAM
- Hôn nhân là sự liên kết trên cơ sở tự nguyện của hai bên nam nữ: Hai bên nam nữ có quyền tự mình quyết định việc kết hôn, không bị cưỡng ép, không bị lừa dối và cũng không bị cản trở. Sau khi kết hôn, việc duy trì hay chấm dứt quan hệ hôn nhân dựa trên sự tự nguyện của mỗi bên vợ, chồng
- Hôn nhân là sự liên kết trên cơ sở tự nguyện của hai bên nam nữ: Hai bên nam nữ có quyền tự mình quyết định việc kết hôn, không bị cưỡng ép, không bị lừa dối và cũng không bị cản trở. Sau khi kết hôn, việc duy trì hay chấm dứt quan hệ hôn nhân dựa trên sự tự nguyện của mỗi bên vợ, chồng
1. hôn nhân là cuộc hôn nhân giữa nam và nữ.
Cơ sở : Tình yêu chân chính.
2. Nguyên tắc :
+ Hôn nhân là được tự nguyên giữa hai bên.
+ Hôn nhân bình đẳng.
...
Câu 1: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427):
a) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Nguyên nhân nào quan trọng nhất? Vì sao? Từ đó rút ra bài học lịch sử gì?
b) Lập niên biểu những sự kiện lịch sử chính về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.?
Câu 2:Vì sao quốc gia Đại Việt thời Lê Sơ đạt được những thành tựu về giáo dục, thi cử ?
trong chương trình lịch sử 7 có những nội dung cơ bản nào ? theo em nội dung nào là quan trọng nhất ?? Vì sao??? Rút ra bài học từ nội dung ấy...
Trang chủ » 100 câu bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9 kinh điển
100 câu bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9 kinh điển
Trong chương trình học môn Tiếng Anh lớp 9, mệnh đề quan hệ là một trong những điểm ngữ pháp cơ bản nhưng lại vô cùng quan trọng. Đây là kiến thức nền tảng giúp cho các bạn có thể tiếp nhận kiến thức ở chương trình THPT.
Để có thể nắm rõ được phần kiến thức này một cách nhuần nhuyễn, hãy cùng thực hành những Bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9 sau đây nhé!
Bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9
I. KIẾN THỨC
Mệnh đề quan hệ (Relative Clause) hay còn gọi là mệnh đề tính ngữ (adjectives clauses). Đây là mệnh đề phụ dùng để thay thế hay bổ nghĩa cho danh từ đứng trước nó và được bắt đầu bằng các đại từ quan hệ (relative pronouns) như: who, which, that, whom, whose. Hay các trạng từ quan hệ như why, where, when.
Who Thay thế cho danh từ chỉ người, who làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong câu. Sau Who là một V.
Whom Bổ sung cho danh từ chỉ người, Whom làm tân ngữ trong câu. Đằng sau Whom là một mệnh đề (S +V).
Whose Thay thế tính từ sở hữu và sở hữu cách của danh từ phía trước. Đằng sau Whose là một mệnh đề (S+V).
Which Thay thế cho các danh từ chỉ sự vật, sự việc, hiện tượng. Which thường làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong câu. Sau Which có thể là V hoặc là mệnh đề (S +V).
That Thay thế danh từ chỉ người, sự vật, sự việc hoặc trong phép so sánh nhất. That hay thay thế cho Who, Which, Whom ở những mệnh đề quan hệ xác định.
When Mệnh đề chỉ thời gian. Sau đó có thể là V hoặc một mệnh đề.
Where Mệnh đề chỉ nơi chốn. Sau đó có thể là V hoặc mệnh đề.
II. BÀI TẬP MỆNH ĐỀ QUAN HỆ LỚP 9
Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau:
1. Mr. Ken, …………. is living next door, is a dentist.
A. that B. who C. whom D. what
2. The man ………….she wanted to see her family.
A. which B. where C. whom D. who
3. The woman ………….came here two days ago is her professor.
A. who B. that C. whom D. what
4. Freedom is something for ………….millions have given their lives.
A. which B. where C. whom D. who
5. Blair has passed the exam last week, ………….is great news.
A. who B. that C. which D. whom
6. The film about ………….they are talking about is fantastic.
A. who B. which C. whom D. that
7. He is the boy ………….is my best friend.
A. that B. whom C. who D. A& C
8. I live in a pleasant room ………….the garden.
1. Mr. Ken, …………. is living next door, is a dentist.
A. that B. who C. whom D. what
2. The man ………….she wanted to see her family.
A. which B. where C. whom D. who
3. The woman ………….came here two days ago is her professor.
A. who B. that C. whom D. what
4. Freedom is something for ………….millions have given their lives.
A. which B. where C. whom D. who
5. Blair has passed the exam last week, ………….is great news.
A. who B. that C. which D. whom
6. The film about ………….they are talking about is fantastic.
A. who B. which C. whom D. that
7. He is the boy ………….is my best friend.
A. that B. whom C. who D. A& C
Sự kiện xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN là
A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á được ký kết tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2/1976.
B. Tuyên ngôn thành lập tổ chức ASEAN tại Băng Cốc.
C. Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia được ký kết.
D. Việt Nam gia nhập Hiệp ước Ba-li.
Đọc bài tập 4 (SGK, trang 141), nêu những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng, kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận. Những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận.
Khi sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận, cần chú ý:
- Sử dụng nhiều kiểu câu để giọng văn linh hoạt
- Các thành phần cú pháp được dùng tạo sự hợp lí, mạch lạc cho đoạn văn
- Sử dụng phép tu từ cú pháp phù hợp để tạo nhịp điệu linh hoạt, nhấn mạnh