Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nịna Hatori
28 tháng 6 2017 lúc 16:42

a

= { 1*( 1+1/2+1/3+1/4) } / { 1 * ( 1-1/2 +1/3-1/4)} : { 3*(1+1/2+1/3+1/4)} / { 2*( 1-1/2 +1/3-1/4)}

Sau đó bn tự tính ra nhé cứ tính nhu bình thường sẽ ra.

Mà mình thấy máy câu này yêu cầu tính chứ có bảo tính theo cách hợp lí đâu? Vì thế bn cứ lấy máy tính tính như bình thường là được .

☼™Mặt☼Nạ™☼
20 tháng 7 2017 lúc 14:54

Kết quả là : C1=\(\dfrac{2}{3}\)

Bear
Xem chi tiết
Bear
23 tháng 8 2023 lúc 20:36

Trả lời cho bạn đỗ manh tiến

_BƠ-CUTE_:33
Xem chi tiết
_BƠ-CUTE_:33
8 tháng 8 2021 lúc 20:26

[] cai dau nay la gia tri tuyet doi nha

 

bé mèo miu
Xem chi tiết
Toru
1 tháng 10 2023 lúc 14:53

a) \(0,25-\dfrac{2}{3}+1\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{4}\)

\(=\dfrac{3}{12}-\dfrac{8}{12}+\dfrac{15}{12}\)

\(=\dfrac{10}{12}\)

\(=\dfrac{5}{6}\)

\(---\)

b) \(\dfrac{3^2}{2}:\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\cdot2010\)

\(=\dfrac{9}{2}\cdot4+\dfrac{3015}{2}\)

\(=18+\dfrac{3015}{2}\)

\(=\dfrac{36}{2}+\dfrac{3015}{2}\)

\(=\dfrac{3051}{2}\)

\(---\)

c) \(\left\{\left[\left(\dfrac{1}{25}-0,6\right)^2:\dfrac{49}{125}\right]\cdot\dfrac{5}{6}\right\}-\left[\left(\dfrac{-1}{3}\right)+\dfrac{1}{2}\right]\)

\(=\left\{\left[\left(-\dfrac{14}{25}\right)^2:\dfrac{49}{125}\right]\cdot\dfrac{5}{6}\right\}-\left[\left(\dfrac{-2}{6}\right)+\dfrac{3}{6}\right]\)

\(=\left\{\left[\dfrac{196}{625}\cdot\dfrac{125}{49}\right]\cdot\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left\{\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{5}{6}\right\}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{4}{6}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{3}{6}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

\(---\)

d) \(\left(-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)^2:\left[\left(\dfrac{-5}{36}\right)-\left(\dfrac{-5}{36}\right)^0\right]\)

\(=\left(-\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}\right)^2:\left[-\dfrac{5}{36}-1\right]\)

\(=\left(-\dfrac{5}{6}\right)^2:\left[-\dfrac{5}{36}-\dfrac{36}{36}\right]\)

\(=\dfrac{25}{36}:\left(\dfrac{-41}{36}\right)\)

\(=\dfrac{25}{36}\cdot\left(\dfrac{-36}{41}\right)\)

\(=-\dfrac{25}{41}\)

#\(Toru\)

Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 22:00

1: Ta có: \(\dfrac{5x+1}{8}-\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow5x+1-2\left(x-2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow5x+1-2x+4=4\)

\(\Leftrightarrow3x=-1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

2: Ta có: \(\dfrac{x+3}{4}+\dfrac{1-3x}{3}=\dfrac{-x+1}{18}\)

\(\Leftrightarrow9x+27+12-36x=-2x+2\)

\(\Leftrightarrow-27x+2x=2-39\)

hay \(x=\dfrac{37}{25}\)

3: Ta có: \(\dfrac{x+2}{4}-\dfrac{5x}{6}=\dfrac{1-x}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x+6-10x=4-4x\)

\(\Leftrightarrow-7x+4x=4-6=-2\)

hay \(x=\dfrac{2}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 22:02

4: Ta có: \(\dfrac{x-3}{2}-\dfrac{x+1}{10}=\dfrac{x-2}{5}\)

\(\Leftrightarrow5x-15-x-1=2x-4\)

\(\Leftrightarrow4x-2x=-4+16=12\)

hay x=6

5: Ta có: \(\dfrac{4x+1}{4}-\dfrac{9x-5}{12}+\dfrac{x-2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow12x+3-9x+5+4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x=0\)

hay x=0

Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 21:38

1: Ta có: \(\dfrac{x-4}{3}+2x=\dfrac{4x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow2x-8+12x=4x-2\)

\(\Leftrightarrow10x=6\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}\)

2: Ta có: \(\dfrac{5x-2}{5}-2=\dfrac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow15x-6-30=10-20x\)

\(\Leftrightarrow35x=46\)

hay \(x=\dfrac{46}{35}\)

3: Ta có: \(\dfrac{x-2}{2}-\dfrac{2}{3}=x-1\)

\(\Leftrightarrow3x-6-4=6x-6\)

\(\Leftrightarrow-3x=4\)

hay \(x=-\dfrac{4}{3}\)

linh phạm
11 tháng 8 2021 lúc 21:39

1)\(\dfrac{x-4}{3}+2x=\dfrac{4x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-4\right).2}{3.2}+\dfrac{2x.6}{6}=\dfrac{4x-2}{6}\)

\(\Rightarrow2x-8+12x=4x-2\\ \Leftrightarrow10x=6\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 21:40

4: Ta có: \(\dfrac{2x-1}{3}+\dfrac{3x-2}{4}=\dfrac{4x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow40x-20+45x-30=48x-36\)

\(\Leftrightarrow37x=14\)

hay \(x=\dfrac{14}{37}\)

5: Ta có: \(\dfrac{x-3}{9}-\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{x+4}{18}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-6-3x-6=x+4-9\)

\(\Leftrightarrow-x-x=-5-12=-17\)

hay \(x=\dfrac{17}{2}\)

casio
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
26 tháng 2 2018 lúc 21:47

bài này đúng là thị của phi...vô của lí ... :))

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

a, \(\dfrac{x-1}{21}\) = \(\dfrac{3}{x+1}\)

   ( x-1)(x+1) = 21.3

    x2 + x - x -1 = 63

     x2                = 63 + 1

     x2               = 64

    x = + - 8

b, 2\(\dfrac{1}{2}\)x + x = 2\(\dfrac{1}{17}\)

        x( \(\dfrac{5}{2}\) + 1) = \(\dfrac{35}{17}\)

       x              = \(\dfrac{35}{17}\) : ( \(\dfrac{5}{2}\)+1)

       x             = \(\dfrac{35}{17}\) x \(\dfrac{2}{7}\)

       x            = \(\dfrac{10}{17}\)

c, (x + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{2}{3}\) ) : ( 2 + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{4}\)) = \(\dfrac{7}{46}\)

   (x  - \(\dfrac{5}{12}\)):  \(\dfrac{23}{12}\)                     =   \(\dfrac{7}{46}\)

  (x - \(\dfrac{5}{12}\))                               =   \(\dfrac{7}{46}\) x \(\dfrac{23}{12}\)

  x   - \(\dfrac{5}{12}\)                                =    \(\dfrac{7}{12}\)

 x                                            =    \(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{5}{12}\)

x                                             =     1

d, 2\(\dfrac{1}{3}\)x - 1\(\dfrac{3}{4}\)x + \(2\dfrac{2}{3}\)  = 3\(\dfrac{3}{5}\)

   x( \(\dfrac{7}{3}\) - \(\dfrac{7}{4}\)) + \(\dfrac{8}{3}\)      =  \(\dfrac{18}{5}\)

   x\(\dfrac{7}{12}\)                    = \(\dfrac{18}{5}\) - \(\dfrac{8}{3}\)

   x\(\dfrac{7}{12}\)                   = \(\dfrac{14}{15}\)

  x                         = \(\dfrac{14}{15}\) : \(\dfrac{7}{12}\)

 x                          = \(\dfrac{8}{5}\)

 

 

 

Đặng Nguyễn Bảo Uyên
23 tháng 2 2023 lúc 18:00

 

 

Lê Phương Linh
Xem chi tiết
when the imposter is sus
23 tháng 9 2023 lúc 15:28

a) Ta có \(-4\dfrac{3}{5}\cdot2\dfrac{4}{3}=-\dfrac{23}{5}\cdot\dfrac{10}{3}=-\dfrac{46}{3}\) và \(-2\dfrac{3}{5}\div1\dfrac{6}{15}=-\dfrac{13}{5}\div\dfrac{7}{5}=-\dfrac{13}{7}\)

Do đó \(-\dfrac{46}{3}< x< -\dfrac{13}{7}\)

Lại có \(-\dfrac{46}{3}\le-15\) và \(-\dfrac{13}{7}\ge-2\)

Suy ra \(-15\le x\le-2\), x ϵ Z

b) Ta có \(-4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\right)=-\dfrac{13}{3}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{13}{9}\) và \(-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-11}{12}=\dfrac{11}{18}\)

Do đó \(-\dfrac{13}{9}< x< \dfrac{11}{18}\)

Lại có \(-\dfrac{13}{9}\le-1\) và \(\dfrac{11}{18}\ge0\)

Suy ra \(-1\le x\le0\), x ϵ Z

b, -4\(\dfrac{1}{3}\).(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{6}\)) < \(x\) < - \(\dfrac{2}{3}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{4}\))

   - \(\dfrac{13}{3}\).\(\dfrac{1}{3}\) < \(x\) < - \(\dfrac{2}{3}\).(-\(\dfrac{11}{12}\))

    - \(\dfrac{13}{9}\) < \(x\) < \(\dfrac{11}{18}\)

     \(x\) \(\in\) { -1; 0; 1}

a, -4\(\dfrac{3}{5}\).2\(\dfrac{4}{3}\) < \(x\) < -2\(\dfrac{3}{5}\): 1\(\dfrac{6}{15}\)

  - \(\dfrac{23}{5}\).\(\dfrac{10}{3}\) <   \(x\)   < - \(\dfrac{13}{5}\)\(\dfrac{21}{15}\)

   -  \(\dfrac{46}{3}\)     <  \(x\) < - \(\dfrac{13}{7}\) 

          \(x\) \(\in\) {-15; -14;-13;..; -2}