cho phương trình hóa học của phản ứng sau:4NH3+5O2-->4NO+6H2O.chất oxi hóa trong phản ứng là
18: Phản ứng hóa học không xảy ra sự oxi hóa là
A .4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
B. O2 + 2H2 → 2H2O
C.Ca + O2 → CaO
D.NaOH + HCl → NaCl + H2O
Cho phương trình hóa học:
2 K M n O 4 + 5 H 2 O 2 + 3 H 2 S O 4 → 2 M n S O 4 + 5 O 2 + K 2 S O 4 + 8 H 2 O
Số phân tử chất oxi hóa và số phân tử chất khử trong phản ứng trên là
A. 5 và 2
B. 5 và 3
C. 3 và 2
D. 2 và 5
Chất oxi hóa là KMnO4 chất khử là H2O2
Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau:
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
a)
Phản ứng oxi hóa – khử là (1) và (2).
b)
Phản ứng oxi hóa – khử là: (1), (2), (3)
Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng gì: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + S + H2O
Ta có:
\(Zn^0-2e\rightarrow Zn^{+2}|3\)
\(S^{+6}+6e\rightarrow S^0|1\)
Vậy ta có PTHH:
\(3Zn+4H_2SO_4--->3ZnSO_4+S+4H_2O\)
\(3Zn+4H_2SO_4->3ZnSO_4+S+4H_2O\)
Chất khử: Zn
Chất oxh: H2SO4
Zn0-2e-->Zn+2 | x3 |
S+6+6e --> S0 | x1 |
Cho các phản ứng sau:
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.
B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl.
C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.
Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử?
Phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử.
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.
Do N không thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.
Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe.
Fe3O4 + H2 -----> H2O + Fe.
CO2 + 2Mg -----> 2MgO + C.
Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy (đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là
Rượu etylic C 2 H 5 O H + oxi → cacbonic C O 2 + nước
1) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2) Cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3) Tính tỉ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
. Các phương trình phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử:
a. CO + O2 → CO2
b. Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
c. Mg + CO2 → MgO + CO
d. CO + H2O → CO2 +H2
e. CaO + H2O → Ca(OH)2
và cân bằng phản ứng oxi hóa khử, cho biết chất oxi hóa, chất khử
Phản ứng: a, b, c, d
\(a\text{)}2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
- Chất oxi hoá: O2, CO
- Chất khử: CO
\(b\text{)}2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
- Chất oxi hoá: Fe2O3
- Chất khử: Al
\(c\text{)}Mg+CO_2\underrightarrow{t^o}MgO+CO\)
- Chất oxit hoá: CO2
- Chất khử: Mg
\(d\text{)}CO+H_2O\underrightarrow{t^o}CO_2\uparrow+H_2\uparrow\)
- Chất oxi hoá: H2O, CO
- Chất khử: CO
b, \(2Al+Fe_2O_3\rightarrow Al_2O_3+2Fe\)
Phản ứng: a, b, c, d
a)2CO+O2to→2CO2a)2CO+O2to→2CO2
- Chất oxi hoá: O2, CO
- Chất khử: CO
b)2Al+Fe2O3to→Al2O3+2Feb)2Al+Fe2O3to→Al2O3+2Fe
- Chất oxi hoá: Fe2O3
- Chất khử: Al
c)Mg+CO2to→MgO+COc)Mg+CO2to→MgO+CO
- Chất oxit hoá: CO2
- Chất khử: Mg
d)CO+H2Oto→CO2↑+H2↑d)CO+H2Oto→CO2↑+H2↑
- Chất oxi hoá: H2O, CO
- Chất khử: CO
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.
(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)
Cho các phản ứng sau:
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.
B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl.
C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.
Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử? Giải thích cho đáp án đúng
Phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử.
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.
Do N không thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.