a)
Phản ứng oxi hóa – khử là (1) và (2).
b)
Phản ứng oxi hóa – khử là: (1), (2), (3)
a)
Phản ứng oxi hóa – khử là (1) và (2).
b)
Phản ứng oxi hóa – khử là: (1), (2), (3)
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Cho phản ứng oxi hóa khử: FeS2 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chát phản ứng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là
A. 1; 4
B. 1; 6
C. 1; 5
D. 1; 8
Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau: a. KClO3 -> O2-> SO2-> Na2SO3 b. S-> H2S -> SO2 -> SO3 ->H2SO4
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử ?
Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng tự oxi hóa khử
A. MnO2 + 4HCl → 2MnCl2 + Cl2 + 2H2O
B. 2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2
C. 2Cl2 + 6KOH → t o 5KCl + KClO3 + 3H2O
D. Fe2O3 + 2Al → t o Al2O3 + 2Fe
Phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong cùng một phân tử gọi là phản ứng oxi hóa - khử một phân tử
Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên
A. 2 KClO 3 → KCl + 3 O 2
B. S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
C. 4 NO 2 + O 2 + 2 H 2 O → 4 HNO 3
D. 2 NO + O 2 → 2 NO 2
Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?
A. N a C l + A g N O 3 → A g C l + N a N O 3
B. F e C l 2 + Z n → Z n C l 2 + F e
C. 2 F e O H 3 → t ° C F e 2 O 3 + 3 H 2 O
D. N a 2 C O 3 + 2 H C l → 2 N a C l + C O 2 + H 2 O
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ.
D. Phản ứng trao đổi.