A, B và D là các phản ứng oxi hóa khử bình thường, phản ứng C là phản ứng tự oxi hóa khử của Clo.
A, B và D là các phản ứng oxi hóa khử bình thường, phản ứng C là phản ứng tự oxi hóa khử của Clo.
Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau :
(1) 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI
(2) 2HgO ®2Hg + O2
(3) 4K2SO3 ® 3K2SO4 + K2S
(4) NH4NO3 ® N2O + 2H2O
(5) 2KClO3 ® 2KCl + 3O2
(6) 3NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO
(7) 4HClO4 ® 2Cl2 + 7O2 + 2H2O
(8) 2H2O2 ® 2H2O + O2
(9) Cl2 + Ca(OH)2 ® CaOCl2 + H2O
(10) 2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng tự oxi hoá – khử là :
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O ( 1 )
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2 ( 2 )
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2 ( 3 )
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O ( 4 )
2 H C l + N a 2 S O 3 → 2 N a C l + S O 2 + H 2 O ( 5 )
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, tìm chất oxi hóa và chất khử trong những phản ứng sau:
a) 2H2 + O2 → 2H2O.
b) 2KNO3 → 2KNO2 + O2.
c) NH4NO2 → N2 + 2H2O.
d) Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3.
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) 2HCl + Fe ® FeCl2 + H2
(c) 14HCl + K2Cr2O7 ® 2KCl + 2CrCl3 + 5Cl2 + 7H2O
(d) 6HCl + 2Al ® 2AlCl3 + 3H2
(e) 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các phản ứng sau:
a. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b.14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
c. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
d. 2HCl + Fe FeCl2 + H2
e. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → 2 K C l + 2 C r C l 2 + 3 C l 3 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Cho phản ứng sau:
A. 2HgO 2Hg + O2.
QUẢNG CÁOB. CaCO3 CaO + CO2.
C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O.
D. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O.
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.
Cho các phản ứng sau
1. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
3. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
4. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
5. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Trong số các phản ứng sau:
A. HNO3 + NaOH → NaNO3+ H2O.
B. N2O5 + H2O → 2HNO3.
C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.
D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.