Nguyên lý Dirichlet là gì?
Câu 4:
a) Nêu nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng điện – cơ ?
b) Hãy nêu cấu tạo các bộ phận chính của quạt điện? Chức năng của mỗi bộ phận đó là gì?
c) Nêu nguyên lý làm việc và sử dụng quạt điện?
—Chứng minh định lý là gì?
—Để chứng minh 1bài toán hình cần phải làm những điều gì?
Câu 1:
Chứng minh định lí là dùng suy luận để khẳng định kết luận của một bài toán là đúng
Câu 2:
Để chứng minh 1 bài toán ta cần chứng minh kết luận của bài toán đó là đúng
Năm học: 2021 -2022
I. Lý thuyết
Câu 1: a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
b) Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 2: a) Bóng tối là gì, bóng nửa tối là gì? Vật cản là gì? Lấy ví dụ minh họa.
b) Vận dụng: Khi nào ta quan sát thấy hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?
Câu 3: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
Câu 4: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi thổi sáo, đánh đàn ghi ta, khi loa đang phát vật nào dao động phát ra âm thanh?
Câu 5: a. Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số? Tính tần số dao động của dây đàn biết trong 2 phút, dây đàn thực hiện được 240 dao động?
b. hạ âm, siêu âm là các âm có tần số dao động nằm trong khoảng nào?
Câu 6: a. Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?
b. So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí
sử dụng nguyên lý dirichlet để giải bài toán sau :
trong 45 học sinh kiển tra không có ai bị dưới điểm 2 và chỉ có 2 học sinh đc điểm 10. chứng minh rằng ít nhất cũng tìm đc 6 học sinh có điểm kiểm tra bằng nhau ( điểm kiemr tra là một số tự nhiên từ 0 đến 10 )
vì không có ai dưới điểm 2 và có 2 học sinh được điểm 10 , suy ra :
số học sinh có số điểm kiểm tra từ 2 đến 9 điểm là; 45 - 2 = 43 ( học sinh )
ta có : 8.5 + 3 .
như vậy , khi phân 43 học sinh vào 8 loại điểm kiểm tra ( từ 2 đến 9 điểm ) thì theo nguyên lý Dirichlet luôn tồn tại 5 + 1 = 6 học sinh có điểm kiểm tra giống nhau ( đpcm )
Nêu các thành tựu của gd thời lý trần lê sơ?mục đích ccủa gd thời bấy giờ là gì?
Các thành tựu của giao duc thời Lý Trần Lê sơ
+ Dưới triều Lý năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử đặt tại Thăng Long. Năm 1075 đã cho mở khoa thi quốc gia đầu tiên. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây dựng Quốc Tử giám tại kinh thành.
+Dưới triều Trần, giáo dục ngày càng mở rộng. Năm 1247, vua Trần Thái Tông đã cho đặt bộ máy Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa).
Thời Lê sơ : phát triển mạnh mẽ nhất dưới triều Lê Thánh Tông (1460 - 1497).
+ Mở rộng trường công của nhà nước đến các địa phương.
+ Quy định 3 năm mở một kì thi Hội đế lựa chọn tiến sĩ.
+ Năm 1484, cho dựng bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ đặt trong Văn Miếu.
+ Thời Lê Thánh Tông đã tổ chức được 12 khoa thi Hội, lấy đỗ được hàng trăm tiến sĩ.
Mục đích Để khuyến khích việc học tập, Việc phát triển giáo dục đã tạo điều kiện để nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài và thông qua thi cử đã tuyển chọn được nhiều người có tài năng phục vụ cho đất nước.
Đứng trước khủng hoảng kinh tế châu Âu có mấy cách xử lý đó là những cách gì?
Câu 1: Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện?
Câu 2: Buộc ga rô là gì?
Câu 3: Vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) thì phải xử lý như thế nào?
Câu 4: Nêu các thao tác sơ cứu, băng bó khi có vết thương lớn ở lòng bàn tay. Sau khi băng bó, nếu vết thương vẫn còn chảy máu thì cần làm gì?
Tham khảo
1. Trả lời: + Chảy máu ở tĩnh mạch: chảy chậm, ít. Có thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện). + Chảy máu ở động mạch: chảy mạnh do vận tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời và đưa ngay đến bệnh viện.
2.Ga-rô là biện pháp cầm máu tạm thời bằng dây cao su hoặc dây vải xoắn chặt vào đoạn chi, để làm ngừng lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi. Việc thực hiện không đúng cách có thể làm cả đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ. Khi xoắn chặt một dây ga-rô vào chi, các mạch máu lớn, nhỏ và các cơ đều bị đè ép.
3.
+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.
+ Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).
+ Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
sao chị thì giỏi còn em thì quậy thế
Sử dụng các phế thải từ nông nghiệp qua việc xử lý biến thành điện năng thì nguồn năng lượng này được gọi là gì ?
A.
Năng lượng sinh học.
B.
Năng lượng hạt nhân. .
C.
Năng lượng tái tạo.
D.
Năng lượng hóa thạch.