Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng nhằm tác động mạnh đến người đọc, người nghe?
Trong câu 'Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. '' tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
Câu văn trên sử dụng biện pháp so sánh cho thấy tâm trạng bồn chồn, lo lắng của nhân vật "tôi".
Trong câu thơ đầu trong văn bẩn ngắm trăng, tác giả sử dụng Biện pháp tu từ nào? Có tác dụng nhấn mạnh điều gì ?
Tham Khảo
Câu thơ đầu tả thực cảnh lao tù khắc nghiệt: không rượu cũng không hoa. Trong tù làm gì có rượu và hoa là những thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ? Xưa nay, uống rượu ngắm trăng, uống rượu thưởng hoa là chuyện thường tình. Trong những đêm trăng đẹp, thi nhân thường đem rượu ra uống để thưởng hoa, thưởng trăng. Có đầy đủ rượu và hoa thì cuộc vui mới thật thú vị, mĩ mãn. Nói chung, người ta chỉ ngắm trăng khi thảnh thơi, tâm hồn thư thái. Nhưng ở đây, thi sĩ ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt là chốn lao tù mà bản thân bị đày đoạ cực khổ, phải sống cuộc sống “khác loài người”, không phù hợp với thú thưởng nguyệt thanh cao
BPTT : Nhân hóa
Tác dụng : nhấn mạnh hình ảnh của trăng, ánh trăng, làm quang cảnh xung quanh sinh động, đẹp đến lạ thường.
BPTT : Nhân hóa
Tác dụng : nhấn mạnh hình ảnh của trăng, ánh trăng, làm quang cảnh xung quanh sinh động, đẹp đến lạ thường.
Trong câu văn: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Trong câu văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : So sánh
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
Tác dụng : Miêu tả sinh động hình dáng dáng vóc của Dế Mèn bộc lộ được Dế Mèn là người ốm yếu, dáng vẻ khập khiễng và yếu ớt.
Giải giúp câu 2. Tìm và chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. 3. Theo em những phẩm chất nào của người dân Việt Nam được tác giả Nguyễn Đình Thi nhắc đến trong đoạn thơ? 4. Trong đoạn thơ, “quê hương Việt Nam” được miêu tả những chi tiết, những hình ảnh nào? Cảm nhận của em về những hình ảnh đó. Trả lời trong khoảng 5 dòng.
Chỉ ra những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ. Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
Tham khảo!
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Trong cụm từ “mặt gương Tây Hồ”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
- Trong cụm từ “mặt gương Tây Hồ”, tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
- Tác dụng: Diễn tả được vẻ đẹp nên thơ, mờ ảo, của Hồ Tây trong sáng sớm.
trong câu văn ''Cái chàng Dế Choắt,người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.''tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của bệ pháp tu từ đó
tác giả Tô Hoài sử dụng phép tu từ là so sánh.Tác dụng là miêu tả rõ sự ốm yếu của dế choắt
Chúc bạn học tốt (k mk nha)
biện pháp tu từ là ''so sánh''
tác dụng miêu tả thân hình, sức lực của Dế choắt
hok tốt
TL:
- Tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa và so sánh là biện pháp tu từ.
- Tác giả muốn dùng biện pháp tu từ trên để miêu tả thân hình ốm yếu của "Chàng Dế Choắt".
T.i.c.k đúng nếu thấy mình đúng nhé!Không đổi tích
Mục tiêu:100sp
*Chàng Dế Choắt:Chỉ là để nói về chữ Chàng được đưa vào tên của Dế Choắt để nhân hóa.
Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều trong bài?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Câu 3. Nêu biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ đầu của bài thơ. Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó? (1.0đ)
đó là bài thơ nào vậy.Bạn phải cho mọi người bt bài thơ đó là gì thì mới có thể giúp bạn được