Cho 8g NaOH tác dụng với m gam H2SO4. Sau phản ứng lượng acid còn dư tác dụng vừa đủ với 11,2g iron.
a.Tính m.
b.Tính thể tích khí hydrogen sinh ra ở đkc
1
Cho 8g NaOH tác dụng với mg) H2SO4. Sau phản ứng lượng axit còn dư tác dụng vừa đủ với 11,2g sắt.
a.Tính m.
b.Tính thể tích khí Hiddro sinh ra ở đktc
2NaOH(0,2)+H2SO4(0,1)→Na2SO4+2H2O2NaOH(0,2)+H2SO4(0,1)→Na2SO4+2H2O
Fe(0,2)+H2SO4(0,2)→FeSO4+H2(0,2)Fe(0,2)+H2SO4(0,2)→FeSO4+H2(0,2)
nNaOH=840=0,2(mol)nNaOH=840=0,2(mol)
nFe=11,256=0,2(mol)nFe=11,256=0,2(mol)
⇒nH2SO4=0,1+0,2=0,3(mol)⇒nH2SO4=0,1+0,2=0,3(mol)
⇒mH2SO4=0,3.98=29,4(g)⇒mH2SO4=0,3.98=29,4(g)
b/ Thể tích H2 là: VH2=0,2.22,4=4,48(l)
Cho 11,2g iron(Fe) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch hydrochloride acid(HCl) . Sau phản ứng thu được muối iron(II) chloride(FeCl2) và khí hydrogen(H2)(đkc) a) tính khối lượng muối thu được b) tính thể tích khí H2(đkc) GIÚP TỚ VỚI CÁC CẬU ƠIII💖👉🏻👈🏻
a) PT: Fe+2HCl→FeCl2+H2 (1)
- Số mol Fe là:
nFe=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2(mol)
- Theo PT (1)⇒nFeCl2=nFe=0,2(mol)
- Vậy khối lượng của FeCl2 là:
mFeCl2=n.M=0,2.127=25,4(g)
b) Theo PT (1)⇒nH2=nFe=0,2(mol)
- Vậy thể tích của H2 là:
VH2=n.24,79=0,2.24,79=4,958(l)
`#3107.101107`
`a)`
\(\text{Fe + 2HCl}\rightarrow\text{FeCl}_2+\text{H}_2\)
n của Fe có trong phản ứng là:
\(\text{n}_{\text{Fe}}=\dfrac{\text{m}_{\text{Fe}}}{\text{M}_{\text{Fe}}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
Theo PT: \(\text{n}_{\text{Fe}}=\text{n}_{\text{ }\text{FeCl}_2}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
m của FeCl2 có trong phản ứng là:
\(\text{m}_{\text{FeCl}_2}=\text{n}_{\text{FeCl}_2}\cdot\text{M}_{\text{FeCl}_2}=0,2\cdot\left(56+35,5\cdot2\right)=25,4\left(\text{g}\right)\)
`b)`
Theo PT: \(\text{n}_{\text{Fe}}=\text{n}_{\text{H}_2}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
V của khí H2 ở đkc là:
\(\text{V}_{\text{H}_2}=\text{n}_{\text{H}_2}\cdot24,79=0,2\cdot24,79=4,958\left(\text{l}\right)\)`.`
Bài 4: Cho 5,4 gam Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch Sulfuric acid H2SO4 . a/ Tính thể tích khí Hydrogen (H2 ) sinh ra (ở đkc). b/Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4. c/ Tính khối lượng muối tạo thành. Bài 5: Cho 4 gam kim loại Magnesium oxide MgO phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric a/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? c/ Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M để trung hóa hết lượng Hydrochloric acid HCl trên.
\(4.a/n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 0,1 0,3
\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437l\\ b/C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{150}\cdot100=19,6\%\\ c/m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)
\(5.a/n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(C_{\%HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100=3,65\%\\ b/C_{\%MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{200+4}\cdot100=4,66\%\\ c/NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{HCl}=0,2mol\\ V_{NaOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2l=200ml\)
Cho 6,5 gam bột Zinc (Zn) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch sulfuric acid (H2SO4) loãng, sau phản ứng thu được 3,7185 lít khí hydrogen (đkc). a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch acid đã dùng? c. Tính khối khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Bài 4: Cho 5,4 gam Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch Sulfuric acid H2SO4. a/ Tính thể tích khi Hydrogen (Hz ) sinh ra (ở đkc). b Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4. c/ Tinh khối lượng muối tạo thành. Bài 5: Cho 4 gam kim loại Magnesium oxide MgO phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI a Tỉnh nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? c/ Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH IM để trung hóa hết lượng Hydrochloric acid HCl trên. Bài 6: Cho 21,4 gam Fe(OH)3 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI. a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b) Tỉnh nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? Bài 7 : Cho m (g) Zinc oxide ZnO tác dụng vừa đủ 100g dung dịch Sulfuric acid H2SO4 9,8%. a) Tính m b) Tính C% dung dịch muối thu được. Bài 8 : Cho m(g) kim loại Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch Hydrochloric acid HCI thấy thoát ra 7,437 lít khí hydrogen (Hz) ở đkc. a) Tính m b) Tính nồng độ mol dung dịch HCl cần dùng. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. Bài 9: Cho 8,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO phản ứng vừa đủ với m gam dung dịch hydrochloric acid (HCI) 3,65%, sau phản ứng thu được 2,479 lít khí hydrogen (Hz) (ở đkc). a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính m
\(4.\\ a/n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0,2......0,3............0,1...............0,3\)
\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437l\\ b.C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{150}\cdot100=19,6\%\\ c.m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)
\(7.\\a) n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8}{100.98}=0,1mol\\ ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\\ n_{ZnO}=n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,1mol\\ m_{ZnO}=0,1.81=8,1g\\ b)C_{\%ZnSO_4}=\dfrac{0,1.161}{8,1+100}\cdot100=14,8\%\)
\(9.\\ a)n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1mol\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0,1.....0,2.........0,1........0,1\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4g\\ m_{MgO}=8,4-2,4=6g\\ b)n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15mol\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ n_{HCl}=0,15.2+0,2=0,5mol\\ m_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{3,65}\cdot100=500g\)
Cho aluminium tác dụng với sulfuric acid(H2SO4) tạo ra 4,958 lít khí hydrogen ở đkc
a) Viết pt
b) tính khối lượng Al đã phản ứng
c) Tính khối lượng Al2(SO4)3
d) Tính thể tích không khí ở đkc cần để đốt chát hết lượng khí hydrogen ở phản ứng trên. Biết thể tích khí oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí
\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
2/15<-------------------1/15<----------0,2
2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,2-->0,1
\(m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{15}.342=22,8\left(g\right)\\ V_{kk}=5.0,1.24,79=12,395\left(mol\right)\)
cho Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 2.479 lít khí H Đốt cháy hết lượng khí hydrogen sinh ra thì cần bao nhiêu thể tích khí oxygen (đkc)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,1 0,05 ( mol )
\(V_{O_2}=0,05.24,79=1,2395l\)
Câu 3
Cho 4.8 g Magnesium tác dụng với 300 ml dung dịch hydrochloric acid HCl thu được muối Magnesium chloride MgCl2 và khí hydrogen.
a. Viết phương trình phản ứng
b.Tính thể tích khí hydrogen sinh ra (ở đkc)
c. Tính khối lượng muối Magnesium chloride MgCl2 thu được sau phản ứng
d. Tính nồng độ mol của dung dịch hydrochloric acid HCl
\(a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b.n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l\\ c.m_{MgCl_2}=0,2.95=19g\\ d.C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}M\)
a, nMg=0,2(mol)
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
b, nH2=nMg=0,2(mol)
=>VH2=4,958(l)
c,nMgCl2=nMg=0,2(mol)
=>mMgCl2=19(g)
d,nHCl=2nMg=0,4(mol)
=>cM(HCl)=0,75(M)
Cho 8g NaOH tác dụng với mg) H2SO4. Sau phản ứng lượng axit còn dư tác dụng vừa đủ với 11,2g sắt.
a.Tính m.
b.Tính thể tích khí Hiddro sinh ra ở đktc
\(2NaOH\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Fe\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,2\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\left(0,2\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
b/ Thể tích H2 là: \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)