Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bvdfhgjk
Xem chi tiết
Không Tên
14 tháng 2 2018 lúc 8:48

 ĐKXĐ:    \(x\ne-1;\) \(x\ne-3;\)\(x\ne-5;\)\(x\ne-7\)

           \(\frac{1}{x^2+4x+3}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+12x+35}=\frac{3}{16}\)

 \(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}\right)=\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+7}=\frac{3}{8}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{6}{\left(x+1\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{8}\)

\(\Rightarrow\)\(3\left(x+1\right)\left(x+7\right)=48\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2+8x+7=16\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2+8x-9=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-1\left(KTMĐKXĐ\right)\\x=9\left(TMĐKXĐ\right)\end{cases}}\)

Vậy...

Dương Lam Hàng
14 tháng 2 2018 lúc 8:48

\(\frac{1}{x^2+4x+3}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+12x+35}=\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+x+3x+3}+\frac{1}{x^2+3x+5x+15}+\frac{1}{x^2+5x+7x+35}=\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\frac{\left(x+1\right)\left(x+7\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\frac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)}\)

\(=\frac{3\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)}\)

Mẫu của mỗi phân thức bằng nhau nên => tử của mỗi phân thức cũng phải bằng nhau

=> Đến đây thì dễ rồi, bạn giải ra tìm x

Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
✿ Hương ➻❥
30 tháng 10 2018 lúc 13:24

b) \(\left(x-3\right)^2+3x-22=\sqrt{x^2-3x+7}\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9+3x-22=\sqrt{x^2-3x+7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+7\right)-\sqrt{x^2-3x+7}-20=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2-3x+7}=t\left(t\ge0\right)\left(1\right)\)

\(\Rightarrow t^2-t-20=0\)

\(\Rightarrow x_1=5\left(TM\right);x_2=-4\left(KTM\right)\)

Thay t=5 vào (1), ta có :

\(\sqrt{x^2-3x+7}=5\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+7=25\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-18=0\)

\(\Rightarrow x_1=6;x_2=-3\)

vậy...

✿ Hương ➻❥
30 tháng 10 2018 lúc 13:26

xl bn tớ gửi nhầm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2022 lúc 15:06

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{1}{\left(x+7\right)\left(x+9\right)}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+7}+\dfrac{1}{x+7}-\dfrac{1}{x+9}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(\dfrac{x+9-x-1}{\left(x+9\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+10x+9\right)=5\cdot8=40\)

=>x^2+10x+9=20

=>x^2+10x-11=0

=>(x+10)(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=-10

Vô Danh
Xem chi tiết
Luân Đào
26 tháng 4 2020 lúc 10:28

đk: ... \(\Rightarrow x\ne-1;-3;-5;-7\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{2}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{2}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+7}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+7-x-1\right)=2\left(x+1\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+16x+14=18\)

\(\Leftrightarrow2x^2+16x-4=0\)

\(\Delta'=64+8=72>0\)

phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_{1,2}=\frac{-b'\pm\sqrt{\Delta}}{a}=\frac{-8\pm\sqrt{72}}{2}=-4\pm3\sqrt{2}\) (tm)

Vậy...

Luân Đào
3 tháng 5 2020 lúc 17:19
thuyhang tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 9 2021 lúc 14:43

\(a,2\left(x^3-1\right)-2x^2\left(x+2x^4\right)+x\left(4x^5+4\right)=6\\ \Leftrightarrow2x^3-2-2x^3-4x^6+4x^6+4x-6=0\\ \Leftrightarrow4x-8=0\\ \Leftrightarrow x=2\\ b,\left(2x\right)^2\left(4x-2\right)-\left(x^3-8x^3\right)=15\\ \Leftrightarrow4x^2\left(4x-2\right)+7x^3-15=0\\ \Leftrightarrow16x^3-8x^2+7x^3-15=0\\ \Leftrightarrow23x^3-8x^2-15=0\\ \Leftrightarrow23x^3-23x^2+15x^2-15x+15x-15=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(23x^2+15x-15\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x\in\varnothing\left(23x^2+15x-15>0\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 14:42

Bài 1: 

a: Ta có: \(2\left(x^3-1\right)-2x^2\left(2x^4+x\right)+x\left(4x^5+4\right)=6\)

\(\Leftrightarrow2x^3-2-4x^6-2x^3+4x^6+4x=6\)

\(\Leftrightarrow4x=8\)

hay x=2

b: Ta có: \(\left(2x\right)^2\cdot\left(4x-2\right)-\left(x^3-8x^3\right)=15\)

\(\Leftrightarrow4x^2\left(4x-2\right)-x^3+8x^3=15\)

\(\Leftrightarrow16x^3-8x^2+7x^3=15\)

\(\Leftrightarrow23x^3-8x^2-15=0\)

\(\Leftrightarrow23x^3-23x^2+15x^2-15=0\)

\(\Leftrightarrow23x^2\left(x-1\right)+15\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(23X^2+15x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 14:43

Bài 2:

a: Ta có: \(P=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

=3

b: ta có: \(Q=x\left(2x^2-4x+8\right)+12x^2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}x\right)-8x+9\)

\(=2x^3-4x^2+8x+4x^2-2x^3-8x+9\)

=9

Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 6 2021 lúc 18:12

1)ĐK:`4x^2-12x+9>0`

`<=>(2n-3)^2>0`

`<=>2n-3 ne 0`

`<=>n ne 3/2`

`d)x^2-x+1`

`=(x-1/2)^2+3/4>0AAx`

`=>` bt xd `AAx in RR`

e)ĐK:`x^2-8x+15>0`

`<=>x^2-3x-5x+15>0`

`<=>x(x-3)-5(x-3)>0`

`<=>(x-3)(x-5)>0`

`TH1:` \(\begin{cases}x-3>0\\x-5>0\\\end{cases}\)

`<=>` \(\begin{cases}x>3\\x>5\\\end{cases}\)

`<=>x>5`

`TH2:` \(\begin{cases}x-3<0\\x-5<0\\\end{cases}\)

`<=>` \(\begin{cases}x<3\\x<5\\\end{cases}\)

`<=>x<3`

f)ĐK:`3x^2-7x+20>0`

`<=>x^2-2x+1+2x^2-5x+19>0`

`<=>(x-1)^2+2(x-5/2)^2+13/2>0` luôn đúng

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 18:15

c) Để biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{4x^2-12x+9}}\) có nghĩa thì \(4x^2-12x+9>0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2>0\)

\(\Leftrightarrow2x-3\ne0\)

\(\Leftrightarrow2x\ne3\)

hay \(x\ne\dfrac{3}{2}\)

d) Để biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}\) có nghĩa thì \(x^2-x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)(luôn đúng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 18:18

e) Để biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{x^2-8x+15}}\) có nghĩa thì \(x^2-8x+15>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2>1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4>1\\x-4< -1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>5\\x< 3\end{matrix}\right.\)

f) Để biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{3x^2-7x+20}}\) có nghĩa thì \(3x^2-7x+20>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{20}{3}>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{6}+\dfrac{49}{36}+\dfrac{191}{36}>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{7}{6}\right)^2+\dfrac{191}{36}>0\)(luôn đúng)

Quách Trần Gia Lạc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2022 lúc 14:22

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{2}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{2}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{2}{\left(x+7\right)\left(x+9\right)}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+7}+\dfrac{1}{x+7}-\dfrac{1}{x+9}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+9}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+9-x-1}{\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=\dfrac{2}{5}\)

=>2(x+1)(x+9)=5*8=40

=>x^2+9x+9=20

=>x^2+9x-11=0

hay \(x=\dfrac{-9\pm5\sqrt{5}}{2}\)

=>x^2+9x

Hoàng Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
28 tháng 11 2017 lúc 22:31

ĐK:\(x\ne-1;-3;-5;-7;-9\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{2}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{2}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\frac{2}{\left(x+7\right)\left(x+9\right)}=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-...-\frac{1}{x+9}=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+9}=\frac{2}{5}\)\(\Leftrightarrow\frac{8}{\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)\left(x+9\right)=40\)\(\Leftrightarrow x^2+10x-11=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+11=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-11\end{cases}}\) (thoả)

Vậy....

Dục Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 9 2021 lúc 16:20

\(a,=\left(x+4\right)^2\\ b,=\left(x-6\right)^2\\ c,=-\left(4x^2-4x+1\right)=-\left(2x-1\right)^2\\ d,=\left(x-1\right)^3\)

Nguyệt Giang
Xem chi tiết
Phuong Phuonq
27 tháng 3 2020 lúc 22:32

https://olm.vn/hoi-dap/detail/64195114200.html

Bn dưới trl r!!

Chúc bn hc tốt!!

Khách vãng lai đã xóa