tính G=1+2x2+3x2^2+4x2^3+....+20x2^19
Tính f(x) – g(x) với:
f(x) = x7 – 3x2 – x5 + x4 – x2 + 2x – 7
g(x) = x – 2x2 + x4 – x5 – x7 – 4x2 – 1
Thu gọn, sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến:
* Ta có: f(x) = x7 – 3x2 – x5 + x4 – x2 + 2x – 7
= x7 - (3x2+ x2) – x5+ x4 + 2x – 7
= x7 – 4x2 – x5+ x4 + 2x – 7
= x7 – x5 + x4 – 4x2 + 2x - 7
g(x) = x – 2x2 + x4 – x5 – x7 – 4x2 – 1
= x – ( 2x2 + 4x2) + x4 – x5 –x7 – 1
= x – 6x2 + x4 – x5 – x7 – 1
= -x7 – x5 + x4 – 6x2 + x – 1
* f(x) – g(x)
Vậy f(x) – g(x) = 2x7 + 2x2 + x - 6
b. 4x2 +4x+1=0 d. 5x2 6x1=0 a. 2x2-5x+1=0 c. -3x2 +2x+8=0 e. -3x2+ 14x - 8=0 g. -7x2 +4x-3=0
a. 2x2-5x+1=0
△= b2 - 4ac = (-5)2 - 4*2*1 = 17 ⇒√△ = √17
\(\Rightarrow x_1=\frac{5+\sqrt{17}}{4};x_2=\frac{5-\sqrt{17}}{4}\)
Vậy .... S={\(\frac{5\pm\sqrt{17}}{4}\)}
b. 4x2 +4x+1=0
⇔(2x+1)2 = 0 ⇔ x=\(\frac{-1}{2}\)
c. -3x2 +2x+8=0
△' = b'2 - ac = 12 - (-3)*8 = 25 ⇒√△ = 5
\(\Rightarrow x_1=\frac{-1+5}{-3}=-\frac{4}{3};x_2=\frac{-1-5}{-3}=2\)
Vậy... S={-\(\frac{4}{3}\);2}
d. 5x2 6x1=0 (thiếu dấu nên mk chưa giải được)
e. -3x2+ 14x - 8=0
△' = b'2 - ac = 72 - (-3)*(-8) = 25 ⇒ √△ = 5
⇒\(x_1=\frac{-7+5}{-3}=\frac{2}{3};x_2=\frac{-7-5}{-3}=4\)
Vậy .... S={\(\frac{2}{3};4\)}
g. -7x2 +4x-3=0
△' = b'2 - ac = 22 - (-7)*(-3) = -17<0
Vậy pt vô nghiệm , S=∅
Bài 1: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
a) A = 4x2.(-3x2 + 1) + 6x2.( 2x2 – 1) + x2 khi x = -1
b) B = x2.(-2y3 – 2y2 + 1) – 2y2.(x2y + x2) khi x = 0,5 và y = -1/2
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 2(5x - 8) – 3(4x – 5) = 4(3x – 4) +11
b) 2x(6x – 2x2) + 3x2(x – 4) = 8
c) (2x)2(4x – 2) – (x3 – 8x2) = 15
Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
P = x(2x + 1) – x2(x+2) + x3 – x +3
\(1,\\ a,A=4x^2\left(-3x^2+1\right)+6x^2\left(2x^2-1\right)+x^2\\ A=-12x^4+4x^2+12x^2-6x^2+x^2=-x^2=-\left(-1\right)^2=-1\\ b,B=x^2\left(-2y^3-2y^2+1\right)-2y^2\left(x^2y+x^2\right)\\ B=-2x^2y^3-2x^2y^2+x^2-2x^2y^3-2x^2y^2\\ B=-4x^2y^3-4x^2y^2+x^2\\ B=-4\left(0,5\right)^2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-4\left(0,5\right)^2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(0,5\right)^2\\ B=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\)
\(2,\\ a,\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\\ \Leftrightarrow-14x=-4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}\\ b,\Leftrightarrow12x^2-4x^3+3x^3-12x^2=8\\ \Leftrightarrow-x^3=8=-2^3\\ \Leftrightarrow x=2\\ c,\Leftrightarrow4x^2\left(4x-2\right)-x^3+8x^2=15\\ \Leftrightarrow16x^3-8x^2-x^3+8x^2=15\\ \Leftrightarrow15x^3=15\\ \Leftrightarrow x^3=1\Leftrightarrow x=1\)
\(P=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\\ P=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\\ P=3\left(đfcm\right)\)
1.(x2+3).(x4-3x2+9)
2.(2x+1).(4x2-2x+1)
3.(x2+2).(x4-2x2+4)
4.(3x+2).(9x2-6x+4)
\(1,=x^6+27\\ 2,=8x^3+1\\ 3,=x^6+8\\ 4,=27x^3+8\)
1. (x2 + 3)(x4 - 3x2 + 9)
= x6 + 27
2. (2x + 1)(4x2 - 2x + 1)
= 8x3 + 1
3. (x2 + 2)(x4 - 2x2 + 4)
= x6 + 8
4. (3x + 2)(9x2 - 6x + 4)
= 27x3 + 8
1: \(\left(x^2+3\right)\left(x^4-3x^2+9\right)=x^6+27\)
2: \(\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=8x^3+1\)
3: \(\left(x^2+2\right)\left(x^4-2x^2+4\right)=x^6+8\)
4: \(\left(3x+2\right)\left(9x^2-6x+4\right)=27x^3+8\)
Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Dạng 1: a) 4x + 9 b) -5x + 6 c) 7 – 2x d) 2x + 5 Dạng 2: a) ( x+ 5 ) ( x – 3) b) ( 2x – 6) ( x – 3) c) ( x – 2) ( 4x + 10 ) Dạng 3: a) x2 -2x b) x2 – 3x c) 3x2 – 4x d) ( 2x- 1)2 Dạng 4: a) x2 – 1 b) x2 – 9 c)– x 2 + 25 d) x2 - 2 e) 4x2 + 5 f) –x 2 – 16 g) - 4x4 – 25 Dạng 5: a) 2x2 – 5x + 3 b) 4x2 + 6x – 1 c) 2x2 + x – 1 d) 3x2 + 2x – 1
Giải phương trình :
a ) ( 2 x – 1 ) ( 4 x 2 + 2 x + 1 ) – 4 x ( 2 x 2 – 3 ) = 23
b ) x + 2 x + 1 - 1 x - 2 = 1 - 3 x 2 - x - 2
a) (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) – 4x(2x2 – 3) = 23
⇔ 8x3 – 1 – 8x3 + 12x = 23
⇔ 12x = 24 ⇔ x = 2.
Tập nghiệm của phương trình: S = {2}
b) ĐKXĐ : x + 1 ≠ 0 và x – 2 ≠ 0 (vì vậy x2 – x – 2 = (x + 1)(x – 2) ≠ 0)
⇔ x ≠ -1 và x ≠ 2
Quy đồng mẫu thức hai vế :
Khử mẫu, ta được : x2 – 4 – x – 1 = x2 – x – 2 – 3 ⇔ 0x = 0
Phương trình này luôn nghiệm đúng với mọi x ≠ -1 và x ≠ 2.
tim so tu nhien n thoa man 2x2^2 + 3x2^3+ 4x2^4+...+(n-1)x2^n-1 +nx2^n=2^n+34
1:áp dụng quy tắc đối đầu hay thực hiện phép tính cộng
2x+1/2x2-x + 32x2/1-4x2 +1-2x/2x2+x
2:tính
a,4x2/x-2 +3/x-2 +19/2-x
b,2x/x2+2xy +y/xy-2y2 +4/x2-4y2
Bài 2:
a: \(=\dfrac{4x^2+3-19}{x-2}=\dfrac{4x^2-16}{x-2}=\dfrac{4\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x-2}=4x+8\)
b: \(=\dfrac{2x}{x^2+2xy}+\dfrac{y}{xy-2y^2}+\dfrac{4}{x^2-4y^2}\)
\(=\dfrac{2}{x+2y}-\dfrac{1}{x-2y}+\dfrac{4}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)
\(=\dfrac{2x-4y-x-2y+4}{\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)}\)
\(=\dfrac{x-6y+4}{\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)}\)
Giải các phương trình sau: 1) 4x2 - 9 = 0; 2) - 2x2 + 50 = 0;3) 3x2 + 11 = 0