emhoc24
6.bạn an lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa.khoảng một giờ sau, bạn an không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa.bạn an để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.a) Theo em, nước đã biến đâu mất?b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?C)hãy vẽ sơ đồ mô tả sự biến đổi giữa các của trước?d)tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?e)nếu để một cốc có đá lạnh bên trong,sau một th...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngô Lê Viết Nam
Xem chi tiết
Nga Dayy
5 tháng 1 2022 lúc 16:46

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tồn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa); thể khí (hơi nước).

c) Sơ đồ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước:

Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất tính chất của chất

 

d) Có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa vì ở thể lỏng các hạt cấu tạo nên chất liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm cho hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
5 tháng 1 2022 lúc 16:47

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tồn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa); thể khí (hơi nước).

c) Sơ đồ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước:

 

Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất tính chất của chất

 

 

d) Có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa vì ở thể lỏng các hạt cấu tạo nên chất liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm cho hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

Bình luận (0)
đại trần
27 tháng 3 2022 lúc 12:23

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tồn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa); thể khí (hơi nước).

c) Sơ đồ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước:

 

Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất tính chất của chất

 

Bình luận (0)
Văn Khánh Như
Xem chi tiết
Han Heun
22 tháng 10 2021 lúc 19:31

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

Bình luận (0)
ミ★ Sumire Akane ★彡
15 tháng 2 2022 lúc 7:00

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhã Uyên
Xem chi tiết
Tạ Nguyễn Chấn Phong
5 tháng 1 2022 lúc 15:18

bốc hơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2019 lúc 4:27

Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

Bình luận (0)
anhthu
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
18 tháng 3 2021 lúc 5:56

Do nước khi đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích,sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nức vỡ gây nguy hiểm

Bình luận (0)
HOTARU & GIN
18 tháng 3 2021 lúc 8:52

khi nước đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích của nó lên sẽ khiến cho chai thủy tinh bị nức và vỡ ra gây nguy hiểm

Bình luận (0)
huyenthoaikk
18 tháng 3 2021 lúc 11:28

Do sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng :

Khi đổ nước đầy chai thủy tinh rồi để chai vào ngăn làm nước đá trong tủ lạnh thì nước sẽ nở ra mà khi sự nở vì nhiệt của một chất nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn nên sẽ tạo ra một lực đẩy làm vỡ chai thủy tinh

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
25 tháng 8 2016 lúc 8:16

An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Bình ngăn không cho An làm , vì nguy hiểm . Hãy giải thích tại sao .

Vì nước và thuỷ tinh nở vì nhiệt khác nhau,do đó sẽ cùng tác dụng lực lên nhau,gây nên bị vỡ.Mà bình thuỷ tinh lại bị đậy kín nên có thể dẫn đến làm nổ bình,có thể gây thương tích.

Bình luận (3)
Kayoko
25 tháng 8 2016 lúc 8:51

Nước là trường hợp đặc biệt. Khi ở 0oC hoặc thấp hơn, nước sẽ ko co lại mà nở ra. Do đó, khi đổ đầy nước vào chai & bỏ vào ngăn đá (ngăn đá có nhiệt độ 0oC) thì khi nước nở ra, bị chai & nắp ngăn cản, sinh ra lực có thể làm bật nắp chai hay thậm chí làm nổ chai

Bình luận (18)
Phạm Tú Uyên
25 tháng 8 2016 lúc 8:15

Nếu An định đổ đầy nước vào chai thủy tinh thì khi đóng đá chai thủy tinh có thể bị nứt hoặc vỡ vì nước nở vó thể nở ra.

Bình luận (0)
Kagome Higurashi
Xem chi tiết
lalaschool
16 tháng 6 2018 lúc 10:02

câu 1:39 viên

câu2:mở tủ lạnh ra cho con hươu vào đóng tủ lạnh lai

câu3:mở tủ lạnh ra bỏ con hươu ra cho con voi vào đóng tủ lạnh lại

câu4:đó la con voi vì nó bị nhốt trong tủ lạnh

câu5:vì 3 con cá sấu đã đến tiệc sinh nhật của sư tử

câu6:vì 1 viên gạch tên máy bay roi vao đầu bà

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Cường
16 tháng 6 2018 lúc 9:58

dễ thế mà cũng đố

Bình luận (0)
do manh dung
16 tháng 6 2018 lúc 13:53

Thế mà cũng đố

Bình luận (0)
KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết

Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ rất dễ gây nguy hiểm.

Bình luận (3)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 16:05

Thể tích của một viên đá nhỏ là :

\(2.2.2 = 8\left( {c{m^3}} \right)\)

Tổng thể tích của toàn bộ viên đá đựng trong khay là :

\(8.18 = 144\left( {c{m^3}} \right)\)

Bình luận (0)