yếu tố nào được sử dụng trong câu thơ cây dừa
thân dừa bạc phếch tháng năm
quả dừa đàn lợn con nằm trên cao
A miêu tả Btự sự C nghị luận D thuyết minh
Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu thơ sau?
"Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao."
(Trần Đăng Khoa)
quả dừa - đàn lợn con
thân dừa - đàn lợn con
cây dừa - đàn lợn
tháng năm - cây dừa
Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu thơ sau?
"Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao."
(Trần Đăng Khoa)
Cho câu thơ sau :
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Dấu gạch nối dùng để thay thế cho từ ngữ nào?
………………………………………………………………………………...................
...........................................................................................................................................
Sử dụng biện pháp so sánh.
Dấu gạch ngang thay thế cho chữ "như"
Biện pháp nghệ thuật : so sánh
Dấu gạch ngang để thay thế cho từ '' như ''
biện pháp nghệ thuật là so sánh
Dấu gạch nối dùng để thay thế cho từ ngữ :từ như
Em hãy viết đoạn văn 7-10 câu chỉ ra phép tu từ và tác dụng của các phép tu từ đó trong đoạn thơ sau:
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió,gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao
Em hãy viết đoạn văn từ 8 – 10 câu phân tích và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau: Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Tham Khảo:
Biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa. Biện pháp tu từ so sánh được thể hiện ở hình ảnh "đàn lợn con". Nhờ có biện pháp này, người đọc có thể hình dung được hình ảnh của những chùm dừa một cách sinh động, chân thực. Những quả dừa sum suê như những đàn lợn con xinh xắn. Còn biện pháp tu từ nhân hóa được thể hiện ở hình ảnh "dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng". Hình ảnh nhân hóa được thể hiện ở các động từ dùng cho con người được gán cho cây dừa. Tác dụng đó là giúp người đọc có thể hình dung được cây dừa như một con người thực sự, có hoạt đông, cử chỉ vô cùng sinh động và chân thực.
"Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu": gợi sự phát triển mạnh mẽ của cây dừa đồng thời thể hiện nên sức tỏa khắp nơi của dừa bằng những tàu lá xanh, đẹp của mình.
=> Cách dùng từ nghệ thuật "tỏa" làm câu thơ thêm hay và sâu sắc, độc đáo hơn.
"Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng": nhân hóa hình ảnh những tàu dừa được gió nâng nên giống hành động dang tay của con người, nhân hóa hoạt động dừa cúi nhẹ xuống khi không còn gió cũng là lúc đêm về.
=> BPTT làm gợi sự gần gũi, gắn bó của cây dừa với sắc thái thiên nhiên và người đọc cảm nhận được đó là hình ảnh có hồn, sinh động.
+ "gió" và "trăng" như hai người bạn thân quen hàng ngày của cây dừa và họ là một nhóm bạn luôn đồng hành cùng nhau.
+ động từ "đón", "gọi" gợi giá trị nghệ thuật khi miêu tả dáng vẻ của cây dừa. Từ đó câu thơ thêm giá trị gợi hình gợi cảm, tăng sức diễn đạt hơn hấp dẫn đọc giả.
"Thân dừa bạc phếch tháng năm": gợi tả dáng vẻ thân dừa qua sự nhân hóa thân dừa bạc theo tháng năm.
+ BPTT nhân hóa giúp gợi rõ hình ảnh cây dừa đồng thời đem đến cho người đọc cảm giác gần gũi, sức sống hồ hởi của cây dừa.
=> Truyền tải ý nghĩa dừa cũng có sự già đi như con người.
"Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao": nhân hóa những trái dừa là con của cây dừa làm cho hoạt động sống của một sự vật tưởng như vô tri vô giác, lặng lẽ âm thầm trở nên sinh động, gần gũi với cuộc sống con người hơn.
+ BPTT nhân hóa giúp hình ảnh cây dừa trở nên gần gũi thân thiết, gắn bó với đọc giả qua những dáng vẻ sinh động, tính chất cuộc sống của nó. Từ đó câu thơ giàu chất trữ tình đồng thời giàu sự gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.
Nghệ thuật so sánh được sử dụng "Quả dừa - đàn lợn" con nằm trên cao" Qua biện pháp so sánh trên, hình ảnh quả dừa như được thổi hồn sức sống. Những quả dừa to nằm san sát nhau khiến tác giả liên tưởng đến đàn lợn con. Chính cách so sánh này khiến hình ảnh thơ giàu sức gợi hình gợi cảm. Bên cạnh nghệ thuật so sánh còn có nghệ thuật nhân hóa cây dừa "dang tay đón gió, gật đầu đón trăng" và "thân dừa bạc phếch tháng năm". Biện pháp nhân hóa khiến hình ảnh thơ sống động hơn. Cây dừa có cử chỉ hành động chân thật giống như một con người vậy. Đặc biệt cả hai biện pháp tu từ là gây ấn tượng sâu sắc với người đọc và góp phần tạo nên thành công của đoạn thơ.
cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
thân dừa bạc phếch tháng năm
quả dừa -đàn lợn con nằm trên cao
đêm hè hoa nở cùng sao
tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
a .xác định thể thơ
b.xác định biện pháp tu từ ?gợi cho em cảm xuc gì?
a, Thể thơ tự do
b, BPTT: nhân hóa (dang tay, gật đầu, chải) , so sánh(đàn lợn con nằm...)
Tác dụng: Giúp cho nguời đọc hình dung rõ về cây dừa và làm cho bài thơ thêm sinh động
Gạch chân tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau:
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè , hoa nở cùng sao
Tàu dừa –chiếc lược chải vào mây xanh
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè , hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
Câu 13: Dấu gạch ngang trong câu thơ sau có tác dụng gì? “Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.” A. Đánh dấu sự chuyển tiếp giữa chủ ngữ và vị ngữ. B. Đánh dấu sự kết nối giữa hai vế trong một phép so sánh. C. Đánh dấu lời thoại trực tiếp. D. Đánh dấu các thành phần trong dãy liệt kê.
Câu 13: Dấu gạch ngang trong câu thơ sau có tác dụng gì? “Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.”
A. Đánh dấu sự chuyển tiếp giữa chủ ngữ và vị ngữ.
B. Đánh dấu sự kết nối giữa hai vế trong một phép so sánh.
C. Đánh dấu lời thoại trực tiếp.
D. Đánh dấu các thành phần trong dãy liệt kê.
B. Đánh dấu sự kết nối giữa hai vế trong một phép so sánh.
Câu 1: (4.0 điểm) Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
( Cây dừa- Trần Đăng Khoa )
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ ? (1.0đ)
b. Chỉ ra ít nhất 3 từ ghép có trong đoạn thơ. (1.0đ)
c. Trong hai câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào nổi bật ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy. ( 1.0đ)
d. Trình bày nội dung đoạn thơ trên bằng một câu có cấu tạo hoàn chỉnh. (1.0đ)
giúp mình với mình cần gấp ạ