1.Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu thơ sau?
=> Quả dừa - đàn lợn con.
2.Cặp từ nào dưới đây là từ đồng âm ?
=> Đường sá - lọ đường.
1.Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu thơ sau?
=> Quả dừa - đàn lợn con.
2.Cặp từ nào dưới đây là từ đồng âm ?
=> Đường sá - lọ đường.
Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu thơ sau?
"Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao."
(Trần Đăng Khoa)
Cho câu thơ sau :
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Dấu gạch nối dùng để thay thế cho từ ngữ nào?
………………………………………………………………………………...................
...........................................................................................................................................
trong bài Cây Dừa của nhà thơ Trần Đăng Khoa có đoạn :
Cây Dừa xanh tỏa nhiều tàu.
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng.
Thân dừa bạc phếch tháng năm.
Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao.
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh.
Theo em phép nhân hóa và so sánh được thể hiện trong những từ ngữ nào ở đoạn thơ trên? thử phân tích cái hay của phép nhân hóa và phép so sánh? trong đoạn thơ trên
Trong các câu sau, câu nào có từ " QUẢ "được hiểu theo nghĩa gốc ?
A. Trăng tròn như quả bóng
B. Qủa dừa đàn lợn con nằm trên cao
C. Qủa đồi xanh mướt ngô khoai
D. Quả đất là ngôi nhà của chúng ta
3.b)Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ quả trong các câu sau:
-Quả dừa - đàn lợn con nằm cao.......................
-Quả cau nho nhỏ ........................
-Trăng như quả bóng........................
-Quả hồng thể quả tim giữa trời.........................
Câu hỏi 32: Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau:
"Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo"
(Trần Đăng Khoa)
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ nhân hóa và so sánh d/ lặp từ
Câu hỏi 33: Xác định trạng ngữ trong câu văn sau: "Để khỏe mạnh, em phải ăn uống đủ dinh dưỡng."
a/ để khỏe mạnh, em phải b/ để khỏe mạnh
c/ em phải ăn d/ đủ dinh dưỡng
Câu hỏi 34: Câu tục ngữ "Người ta là hoa đất" ca ngợi điều gì?
a/ vẻ đẹp của con người b/ vẻ đẹp của đất đai
c/ sự khó khăn của con người d/ vẻ đẹp của bông hoa
Câu hỏi 35: Không dấu là nước chấm rau
Có dấu trên đầu là chỉ huy quân.
Từ không dấu là từ gì?
a/ nước b/ muối c/ mắm d/ tương
Câu hỏi 36: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng ...."
(Bè xuôi sông La - Vũ Duy Thông)
a/ mi b/môi c/ mũi d/ miệng
Em hãy đọc đoạn thơ sau:
“Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi”.
(Trích: Cây dừa - Trần Đăng Khoa).
Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật miêu tả được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên? Với cách miêu tả đó giúp em cảm nhận như thế nào về cây dừa
giúp mk với
Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Dừa ơi dừa, người bao nhiêu tuổi,
Mà lá xanh tươi xanh mãi đến giờ?