sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá:
Dừa:thực vật->người: động vật
Sử dụng biện pháp nhân hoá. Nhân hoá cây dừa như một con người thực thụ, thân quen.
sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá:
Dừa:thực vật->người: động vật
Sử dụng biện pháp nhân hoá. Nhân hoá cây dừa như một con người thực thụ, thân quen.
Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Dừa ơi dừa, người bao nhiêu tuổi,
Mà lá xanh tươi xanh mãi đến giờ?"
(Theo Lê Anh Xuân)
Cho câu thơ sau :
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Dấu gạch nối dùng để thay thế cho từ ngữ nào?
………………………………………………………………………………...................
...........................................................................................................................................
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ sau:
“Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh xanh mãi xanh màu tre xanh.
(Nguyễn Duy)
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ đảo ngữ d/ điệp ngữ
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mồi hôi mà đổ xuống đồng,
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên."
(Theo Thanh Tịnh)
so sánh và nhân hóa
nhân hóa và đảo ngữ
điệp từ và so sánh
điệp từ và nhân hóa
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mồi hôi mà đổ xuống đồng,
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên."
(Theo Thanh Tịnh)
a so sánh và nhân hóa
b nhân hóa và đảo ngữ
c điệp từ và so sánh
dđiệp từ và nhân hóa
Câu hỏi 32: Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau:
"Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo"
(Trần Đăng Khoa)
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ nhân hóa và so sánh d/ lặp từ
Câu hỏi 33: Xác định trạng ngữ trong câu văn sau: "Để khỏe mạnh, em phải ăn uống đủ dinh dưỡng."
a/ để khỏe mạnh, em phải b/ để khỏe mạnh
c/ em phải ăn d/ đủ dinh dưỡng
Câu hỏi 34: Câu tục ngữ "Người ta là hoa đất" ca ngợi điều gì?
a/ vẻ đẹp của con người b/ vẻ đẹp của đất đai
c/ sự khó khăn của con người d/ vẻ đẹp của bông hoa
Câu hỏi 35: Không dấu là nước chấm rau
Có dấu trên đầu là chỉ huy quân.
Từ không dấu là từ gì?
a/ nước b/ muối c/ mắm d/ tương
Câu hỏi 36: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng ...."
(Bè xuôi sông La - Vũ Duy Thông)
a/ mi b/môi c/ mũi d/ miệng
trăng ơi… từ đâu đến? hay từ cánh rừng xa trăng hồng như quả chín lửng lơ lên trước nhà trăng ơi… từ đâu đến? hay biển xanh diệu kỳ trăng tròn như mắt cá chẳng bao giờ chớp mi sử dụng biện pháp nghệ thuật nào biện pháp ấy đã góp phần miêu tả trăng như thế nào ?
Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá."
(Võ Quảng)
điệp từ
đảo ngữ
nhân hóa
so sánh