HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Các hình ảnh ẩn dụ:
"ăn quả", "kẻ trồng cây"
=> ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức);
=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).
mực – đen, đèn – sáng
=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất);
=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).
thuyền, bến
=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).
"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ
=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).
Câu 2. Viết đoạn văn (6 - 8 câu) miêu tả một cảnh đẹp quê hương. Gạch chân dưới các từ ghép và từ láy được sử dụng trong đoạn văn
Câu 2. Đặc điểm chung của các chi tiết sau là gì? Tác dụng của chúng như thế nào? - Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. - Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời.
Câu 1. Nêu cảm nhận của em về những câu thơ sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân! (Tố Hữu, Theo chân Bác)
Em hãy viết đoạn văn từ 8 – 10 câu phân tích và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau: Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao