Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 23:05

Bài 7:

a: Ta có: \(A=4\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{57+40\sqrt{2}}\)

\(=4\sqrt{2}+4-4\sqrt{2}-5\)

=-1

Min Gấu
Xem chi tiết
Trấn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 15:15

8d

9c

10d

11a

12d

Alone Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 5 2021 lúc 22:45

Caai 7 :

a) C2H4 + Br2 $\to$ C2H4Br2

b) Theo PTHH : n C2H4 = n Br2 = 8/160 = 0,05(mol)

%V C2H4 = 0,05.22,4/2,24  .100% = 50%

%V CH4 = 100% -50% = 50%

 

hnamyuh
9 tháng 5 2021 lúc 22:48

Câu 8 :

a) C2H5OH = a(mol) => n CH3COOH  = 2a(mol)

$C_2H_5OH + Na \to C_2H_5OH + \dfrac{1}{2}H_2$
$CH_3COOH + Na \to CH_3COONa + \dfrac{1}{2}H_2$

Theo PTHH :

n H2 = 1/2 n C2H5OH + 1/2 n CH3COOH = 0,5a + a = 3,36/22,4 = 0,15

=> a = 0,1

=> m = 0,1.46 + 0,1.2.60 = 16,6(gam)

b)

$C_2H_5OH + CH_3COOH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$

Ta thấy : n C2H5OH < n CH3COOH nên hiệu suất tính theo số mol C2H5OH

n CH3COOC2H5 = n C2H5OH pư = 0,1.80% = 0,08(mol)

m este = 0,08.88 = 7,04(gam)

Uyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 22:46

Bài 8:

a: Ta có: \(\sqrt{4x}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow4x=5\)

hay \(x=\dfrac{5}{4}\)

b: Ta có: \(\sqrt{4\cdot\left(1-x\right)^2}-6=0\)

\(\Leftrightarrow2\left|x-1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(\sqrt{2x-3}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow2x-3=7\)

hay x=5

d: Ta có: \(\sqrt{\left(3x-2\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-2\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=4\\3x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=6\\3x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Hải Trần Hoàng
Xem chi tiết
Khanh Pham
2 tháng 5 2022 lúc 21:17

bạn nghe gì mà trên máy tính bạn có chữ" nghe là nghiện"

hacker nỏ
2 tháng 5 2022 lúc 21:54

cho mình xin cái link nhạc bạn đang nghe trên máy nhá :)))))

Uyên
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
28 tháng 5 2021 lúc 0:35

a) Có \(\widehat{OAM}=90^0\) => Tam giác \(OAM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,A,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (*)

Có \(\widehat{OBM}=90^0\) => Tam giác \(OBM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,B,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (2*)

Do N là trung điểm của PQ => \(ON\perp PQ\)( Vì trong một đt, đường kính đi qua trung điểm của một dây ko đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy)

=> \(\widehat{ONM}=90^0\) => Tam giác \(ONM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,N,M cùng thuộc đt đường kính OM (3*)

Từ (*) (2*) (3*) => O,M,N,A,B cùng thuộc đt đk OM hay đt bán kính \(\dfrac{OM}{2}\)

b) Có AM//PS (cùng vuông góc với OA)

Gọi E là gđ của PS với (O) => \(sđ\stackrel\frown{AE}=sđ\stackrel\frown{AP}\)

Có \(\widehat{PRB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AE}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)\)\(=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AP}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

=> \(\widehat{PRB}=\widehat{MAB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

Có BNAM nội tiếp => \(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\)

\(\Rightarrow\widehat{PRB}=\widehat{MNP}\) => PRNB nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BPN}\) mà \(\widehat{BPN}=\widehat{BAQ}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BQ}\)

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BAQ}\) => RN//AQ hay RN // SQ mà N la trung điểm của PQ

=> RN là đường TB của tam giác PSQ

=> R là trung điểm của PS <=> PR=RS

Lê Thị Thục Hiền
28 tháng 5 2021 lúc 0:40

Thành Danh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 23:40

8:

\(=\dfrac{cos10-\sqrt{3}\cdot sin10}{sin10\cdot cos10}=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{2}\cdot cos10-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot sin10\right)}{sin20}=\dfrac{sin\left(30-10\right)}{sin20}=1\)

10:

\(=\left(2-\sqrt{3}\right)^2+\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

=7-4căn 3+7+4căn 3=14

12:

\(=cos^270^0+\dfrac{1}{2}\left[cos60-cos140\right]\)

\(=cos^270^0+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\cdot2cos^270^0+\dfrac{1}{.2}\)

=1/4+1/2=3/4

 

Quốc
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 7 2021 lúc 21:15

Câu 9 : 

a) $FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2O$

$n_{FeSO_4} =n_{H_2SO_4} =  n_{FeO} = \dfrac{7,2}{72} = 0,1(mol)$

$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,1.98}{24,5\%} = 40(gam)$

$m_{dd\ sau\ pư} = 40 + 7,2 = 47,2(gam)$
Gọi $n_{FeSO_4.7H_2O} = a(mol)$

Sau khi tách : 

$m_{dd} = 47,2 - 278a(gam)$
$n_{FeSO_4} = 0,1 - a(mol)$
Suy ra :

$C\% = \dfrac{152(0,1 - a)}{47,2 - 278a}.100\% = 12,18\%$
$\Rightarrow a = 0,08$
$m = 0,08.278 =22,24(gam)$

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 7 2021 lúc 21:21

undefined

hnamyuh
22 tháng 7 2021 lúc 21:26

Bài 8 : 

$n_{MCl_2} = n_{RCl} = a(mol)$

M + 2HCl → MCl2 + H2

a.......2a..........a.................(mol)

R2O + 2HCl → 2RCl + H2O

..............a...........a....................(mol)

Ta có : $n_{HCl} = 2a + a = 0,4.2 \Rightarrow a = \dfrac{4}{15}$

Mà : $\dfrac{4}{15}(M + 71) + \dfrac{4}{15}(R + 35,5) = 38 \Rightarorw M + R = 36$

$\Rightarrow$ Không có cặp kim loại thỏa mãn

Mới M = 24(Magie) R =