Những câu hỏi liên quan
VẬT LÝ 9
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2023 lúc 21:58

Gọi \(m_1\) và \(m_2\) lần lượt là khối lượng nước tại nhiệt độ \(t_1=50^oC\) và \(t_2=0^oC\).

Theo bài: \(m_1+m_2=1,5\left(1\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt:

\(m_0c_0\left(t_0-t_3\right)+m_1c_1\left(t_1-t_3\right)=m_2c_1\left(t_3-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)+m_1\cdot4200\cdot\left(50-10\right)=m_2\cdot4200\left(10-0\right)\)

\(\Rightarrow-168000m_1+42000m_2=2288\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,289kg\\m_2=1,211kg\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
VẬT LÝ 9
27 tháng 11 2023 lúc 21:49

Đổi t0=20 , t1= 50 và t2=10 nha các bạn

Bình luận (0)
Đăng Khoa
27 tháng 11 2023 lúc 21:59

Gọi \(Q_o\) là nhiệt lượng bình nhôm, \(Q_1\) là nhiệt lượng nước ở \(t_1\)\(Q_2\) là nhiệt lượng nước ở \(t_2\)

Đổi: \(1,5kg=1500g\)

Ta có pt cân bằng nhiệt:

\(Q_0\)+\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow880.260.\left(20-10\right)+m_1.4200.\left(50-10\right)=\left(1500-m_1\right)\left(10-0\right)4200\)

\(\Rightarrow m_1=289\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_2=1,5-m_1=1500-289=1211\left(g\right)\)

Bình luận (0)
29 Phúc Hưng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 3 2022 lúc 21:13

Nhiệt lượng mkg nước ở \(t_1=50^oC\) và bình nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống \(t_3=10^oC\) là:

\(Q_1=m_0c_{Al}\cdot\left(t_0-t_3\right)+m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t_3\right)\)

      \(=0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)+m_1\cdot4200\cdot\left(50-10\right)\)

      \(=2288+168000m_1\left(J\right)\)

Nhiệt lượng mkg nước ở \(t_2=0^oC\) thu vào khi tăng nhiệt độ lên \(t_3=10^oC\) là:

\(Q_2=m_2\cdot c_1\cdot\left(t_3-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(10-0\right)=42000m_2\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow2288+168000m_1=42000m_2\left(1\right)\)

Mà \(m_1=1,5-m_2\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) ta được:

\(2288+168000\left(1,5-m_2\right)=42000m_2\)

\(\Rightarrow m_2=1,21kg\)

\(\Rightarrow m_1=1,5-1,21=0,29kg\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
1 tháng 3 2022 lúc 21:04

\(T_2=???^oC\)

Bình luận (0)
nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
11 tháng 5 2016 lúc 9:42

Nhiệt nóng chảy của nước đá: \(\lambda = 340000J/kg\)

Nhiệt dung riêng của nước: \(c=4200J/kg\)

Nhiệt lượng cần dùng để nước đá nóng chảy hoàn toàn ở 00C là: \(Q_1=m.\lambda = 1,5.340000=510000(J)\)

Nhiệt lượng toả ra khi nước giảm nhiệt độ xuống 00C là:  \(Q_2=3.4200.(16 - 0)=201600(J)\)

Do \(Q_1 > Q_2\) nên nước đá chưa tan hết, vì vậy nhiệt độ cân bằng trước khi bắt đầu đun là 00C

PS: Không có câu b à bạn?

Bình luận (0)
nguyenduckhai /lop85
3 tháng 12 2021 lúc 14:07

 

c(16t)=1,5.c.t16t=1,5tt=6,4oC
Bình luận (0)
nguyenduckhai /lop85
3 tháng 12 2021 lúc 14:08

 

c(16t)=1,5.c.t16t=1,5tt=6,4oC
Bình luận (0)
ĐứcLĩnh TH
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 2 2022 lúc 21:21

\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)

Nhiệt lượng nước đã hấp thụ:

\(Q=mc\Delta t=1\cdot4200\cdot\left(45-20\right)=105000J\)

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
kodo sinichi
14 tháng 3 2022 lúc 12:44

- Khi đổ một lượng nước m (kg) từ bình 2 sang bình 1. nước ở bình 1 có nhiệt độ cân bằng là t1’.

- Ta có: m.c.(t2 - t1’) = m1c.(t1’- t1)

   Hay: m.(t2 - t1’) = m1.(t1’- t1) (1)

- Sau khi đổ m (kg) từ bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ ở bình 2 sau khi cân bằng là t2’ ta lại có:

   (m2 - m).c.(t2 - t2’) = m.c(t2’ - t1’)

   Hay:

   m2t2 - m2t2’ - mt2 + mt2’ = mt2’- mt1’

   ⇔ m(t2 - t1’) = m2( t2 - t2’) (2)

   Hay : 4.(t1’ - 20) = 8.( 40 - 38) ⇔ t1’ = 24

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh
14 tháng 3 2022 lúc 13:37

= 24

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
missing you =
3 tháng 7 2021 lúc 16:49

a, đổi \(100g=0,1kg\),\(300g=0,3kg\)

\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=0,1.3,4.10^5=34000\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=0,3.4200.20=25200\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)< Qthu\)(tan chảy đá) do đó nhiệt lượng tỏa ra chưa đủ làm tan hết đá nên nước đá không tan hết

Bình luận (0)
missing you =
3 tháng 7 2021 lúc 17:04

c, gọi khối lượng nước bổ sung thêm là m1(kg)

=>khối lượng nước thực tế là 0,3+m1(kg)

\(=>34000=\left(0,3+m\right)4200.20=>m\approx0,105kg\)

vậy........

Bình luận (0)

Nhiệt cần thiết để đá tan hết là: = 0,1.3.4.10^5 = 34 000 (J)
Nhiệt lượng mà 300g nước hạ nhiệt độ xuống 0 độ tỏa ra là: = 0,3.4200.20 = 25 200 (J)
Ta thấy nên nước đá không tan hết.

Gọi khối lượng đá đã tan là m'. Ta có

Lượng đá còn lại là 26g = 0,026 kg
Để lượng đá này tan hết cần nhiệt lượng Q' = 0,026 . 3,4.10^5 = 8 840 (J)

c) lượng nước cần bổ sung thêm là m = 88404200.20=88404200.20= = 0,105 (kg) = 105g

Bình luận (1)
Hanh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thu
18 tháng 4 2016 lúc 15:53

nhiệt dung riêng bằng 880J/Kg.K (nhôm)

Còn nhiệt độ cân bằng của hệ thì hình như là 32,1 độ

Bình luận (0)
Lê Châu Thanh Hân
17 tháng 12 2017 lúc 21:14

câu B nha đúng nhớ like cho mình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Lam Giang
Xem chi tiết
Nông Quang Minh
5 tháng 6 2021 lúc 16:02

 biết

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
5 tháng 6 2021 lúc 16:02

no biết

Bình luận (0)
coder dung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 4 2022 lúc 17:31

Gọi nhiệt độ ban đầu miếng đồng là \(t_1^oC\)

Nhiệt dung riêng của đồng \(c_1=380J\)/kg.K

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\cdot\left(t_1-t\right)=1\cdot380\cdot\left(t_1-30\right)J\)

Nhiệt dung riêng của nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t_2-t\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-20\right)=105000J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow1\cdot380\cdot\left(t_1-30\right)=105000\)

\(\Rightarrow t_1=306,32^oC\)

Bình luận (1)
coder dung
1 tháng 4 2022 lúc 16:08

mình đang cần gấp 

 

Bình luận (0)
bé su
1 tháng 4 2022 lúc 16:34

ta có Q1=Q2 
m1.C1.△t1=m2.C2.△t2
1.380.(t1-30)=2,5 . 4200 . (30-20)
380.t1 - 11400= 105000
380.t1     = 105000 + 11400 = 116400
t1            = 116400/380
t1            = 306,3 độ C

Bình luận (1)