Nhiệt nóng chảy của nước đá: \(\lambda = 340000J/kg\)
Nhiệt dung riêng của nước: \(c=4200J/kg\)
Nhiệt lượng cần dùng để nước đá nóng chảy hoàn toàn ở 00C là: \(Q_1=m.\lambda = 1,5.340000=510000(J)\)
Nhiệt lượng toả ra khi nước giảm nhiệt độ xuống 00C là: \(Q_2=3.4200.(16 - 0)=201600(J)\)
Do \(Q_1 > Q_2\) nên nước đá chưa tan hết, vì vậy nhiệt độ cân bằng trước khi bắt đầu đun là 00C
PS: Không có câu b à bạn?
Các câu hỏi tương tự
bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)
BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít nước ở 10 độ C , Ta thấy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20 độ C. Tính khối lượng nhôm và sắt có trong hợp kim
Bài 3: 2 bình chứa cùng lượng nước như nhau nhưng nhiệt độ bình 1 lớn gấp 2 lần nhiệt độ bình 2. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là 30 độ C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình (bỏ qua nhiệt lượng cho bình 2 hấp thụ)
Trong một bình đồng khối lượng m 1 = 400g có chứa m2 = 500g nước
cùng ở nhiệt độ t1 = 400C. Thả vào đó một mẩu nước đá ở t3 = -100C. Khi có cân
bằng nhiệt ta thấy còn sót lại m, = 75g nước đá chưa tan. Xác định khối lượng
ban đầu m3 của nước đá. Cho NDR của đồng là 400J/kg.K.
đổ 738 gam nước ở nhệt độ 15 độC vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100 gam, rồi thả ào đó một miếng đồng có khối lượng 200 gam ở nhiệt độ 100 độC. Nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt là 17 độC. Tính nhiệt dung riêng của đồng, biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K
có 2 bình cách nhiệt, bình 1 chứa 4 lít nước ở 50 độ C , bình 2 chứa 1 lít ở 30 độ C. Rót một phần nước từ bình một sang bình 2 khi có cân bằng nhiệt ở bình 2 ta lại rót trở lại bình 1 cũng lượng nước trên sao cho nước ở bình 2 có thể tích như ban đầu. CHo biết nhiệt độ sau càng ở bình 1 là 48 độ C . Hãy tính
a, nhiệt độ của nước ở bình 2 sau khi cân bằng là bao nhiêu
b, lượng nước đã rót từ bình một sang bình 2 là bao nhiêu
đổ 800g nước ở nhiệt độ 80 độ vào 1,5 lít nước 20 độ đựng trong ấm nhôm có khối lượng 500g. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm đó khi có cân bằng nhiệt
Người ta dẫn 0,2 Kg hơi nước ở nhiệt độ 1000C vào một bình chứa 1,5 Kg nước đang ở nhiệt độ 150C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp và tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt ?
một nhiệt lượng kế đựng 0,32 kg nước ở 20oc. người ta thả vào đó 1kg nước đá ở 0oc. sau khi đã cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế có 0,4 kg nước và 0,02 kg nước đá.
a) Xác định nhiệt độ của hỗn hợp
b) Tính nhiệt nóng chảy của nước đá biết C nước = 4190 J/kh.k
Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 2Kg nước ở 200C, bình thứ hai chứa 4Kg nước ở 600C. Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước trong hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân bằng là 21,950C.
a/ Xác định lượng nước đã rót ở mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở bình 2.
b/ Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai, tìm nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình.
Có hai bình cách nhiệt, bình A chứa 5 lít nước ở 600C, bình B chứa 1 lít nước ở 200C. Đầu tiên, rót một phần nước ở bình A sang bình B. Sau khi cân bằng nhiệt lại rót từ bình B sang bình A một lượng nước bằng với lần rót trước. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ở bình A là 590. Tính lượng nước đã rót từ bình này sang bình kia trong mỗi lần? Bỏ qua hao phí do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh.