Những câu hỏi liên quan
quy pham
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
11 tháng 5 2022 lúc 14:24

ơi

Nguyễn Đức Minh
11 tháng 5 2022 lúc 14:24

Nguyễn Đức Minh
11 tháng 5 2022 lúc 14:24

không

Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 7 2021 lúc 16:28

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 23:07

Ta có: \(S=\dfrac{1}{2+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\dfrac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)

\(=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hàn Thất Lục
15 tháng 5 2017 lúc 19:22

a) \(1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3-2}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{4-3}{12}=\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{5-4}{20}=\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{6-5}{30}=\dfrac{1}{30}\)

b) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}\right)\)

\(=1+\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+\left(-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+-\dfrac{1}{6}\)\(=1+-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{5}{6}\)

Hải Đăng
3 tháng 5 2018 lúc 21:17

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

TalaTeleĐiĐâuĐấy?
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
4 tháng 1 lúc 20:21

S   = 1/3 + 1/3^2 + 1/3^3 + 1/3^4 + ... + 1/3^99 + 1/3^100

3S = 1 +1/3 +1/3^2 +1/3^3 + ... + 1/3^98 +1/3^99

3S - S = ( 1 + 1/3 + 1/3^2 +1/^3 + ... + 1/3^98 +1/3^99 ) - ( 1/3 + 1/3^2 + 1/3^3 + 1/3^4 +... + 1/3^99 + 1/3^100 )

2S = 1 - 1/3^100

S   = (1 - 1/3^100). 1/2

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
chuche
12 tháng 4 2022 lúc 18:03

2 điểm!?

laala solami
12 tháng 4 2022 lúc 18:03

thi hay sao?

Nguyễn Công Danh
24 tháng 5 2022 lúc 9:08

S= 1/1 + 1/3 + 1/9 + 1/27 + 1/81 + 1/243 + 1/729

S= 3 x ( 1/1 + 1/3 + 1/9 + 1/27 + 1/81 + 1/243 + 1/729 )

S = 3 +1 + 1/9 + 1/27 + 1/81 + 1/243 + 1/729

S= 3 +1 + 1/9 + 1/27 + 1/81 + 1/243 + 1/729 - 1 - 1/9 -1/27 - 1/81 - 1/243 - 1/729

S = 3 - 1/729 

S= 142/729

Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Lê Thị Hải Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
6 tháng 5 2022 lúc 7:55

Đặt biểu thức trong ngoặc đơn là B

\(5B=1+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{98}}+\dfrac{1}{5^{99}}\)

\(\Rightarrow4B=5B-B=1-\dfrac{1}{5^{100}}\Rightarrow B=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{5^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow A=4.5^{100}.\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{5^{100}-1}{5^{100}}\right)+1=\)

\(=5^{100}\)

dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 23:55

Ta có: \(M=\dfrac{\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+\dfrac{4}{96}+...+\dfrac{97}{3}+\dfrac{98}{2}+\dfrac{99}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{99}\right)+\left(1+\dfrac{2}{98}\right)+\left(1+\dfrac{3}{97}\right)+\left(1+\dfrac{4}{96}\right)+...+\left(1+\dfrac{98}{2}\right)+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{100}{99}+\dfrac{100}{98}+\dfrac{100}{97}+...+\dfrac{100}{1}+\dfrac{100}{2}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}}\)

=100

Ta có: \(N=\dfrac{92-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{11}-...-\dfrac{90}{98}-\dfrac{91}{99}-\dfrac{92}{100}}{\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{55}+...+\dfrac{1}{495}+\dfrac{1}{500}}\)

\(=\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{2}{10}\right)+\left(1-\dfrac{3}{11}\right)+...+\left(1-\dfrac{90}{98}\right)+\left(1-\dfrac{91}{99}\right)+\left(1-\dfrac{92}{100}\right)}{\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}\right)}\)

\(=\dfrac{\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{10}+\dfrac{8}{11}+...+\dfrac{8}{99}+\dfrac{8}{100}}{\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}\right)}\)

\(=\dfrac{8}{\dfrac{1}{5}}=40\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{M}{N}=\dfrac{100}{40}=\dfrac{5}{2}\)

Neshi muichirou
Xem chi tiết
Hoàng Đình Bảo
26 tháng 4 2021 lúc 14:33

Câu 1: 

\(\Rightarrow \left[\begin{array}{} x+\frac{1}{2}=0\\ \frac{2}{3}-2x=0 \end{array} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=\frac{-1}{2}\\ x=\frac{1}{3} \end{array} \right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={\(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\)}

Câu 2: 

\(\Rightarrow \left[\begin{array}{} 3x-10=0\\ 5-\frac{1}{2}x=0 \end{array} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x-=\frac{10}{3}\\ x=10 \end{array} \right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={\(10;\frac{10}{3}\)}

Câu 3: 

\(\Leftrightarrow \frac{1}{3}x=\frac{65}{4}-\frac{53}{4}\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{3}x=\frac{12}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={9}

Câu 4: 

\(\Leftrightarrow \frac{2}{3}x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={1}

Câu 5: 

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow 1-\frac{1}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Rightarrow 2010x+2010=2011x\)

\(\Leftrightarrow x=2010\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={2010}

 

 

 

Neshi muichirou
26 tháng 4 2021 lúc 14:36

cảm ơn bạn Hoàng Bình Bảo nha nhưng mà đây là toán lớp 6 mà bạn 

Giải:

1)