Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 5 2019 lúc 8:10

Đáp án: C

Bình luận (0)
TOMM123
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 21:28

tham khảo

Tình cảm gia đình là tình cảm cao đẹp và thiêng liêng. Trong tình cảm gia đình có sự yêu thương của cha và mẹ. Tình yêu này nuôi dưỡng biết bao tâm hồn của mỗi con người. Có người hỏi : Vì sao lại cho rằng tình yêu gia đình lại khác với tình yêu học trò,...?(Dấu chẩm lửng : Liệt kê sự việc còn xảy ra). Vì khi bạn vấp ngã hay khi bạn mệt mỏi, tình yêu gia đình sẽ bù đắp cho bạn, sẽ giúp đỡ bạn coi đó như là lời động viên.Tình yêu gia đình! Gia đình là nơi sinh ra ra; ôm ấp, chở che ta khôn lớn; là tổ ấm, mái ấm của mỗi người (Dấu chấm phẩy ngăn cách giữa 2 vế một câu ghép, thay cho từ nối) Nơi ấy có tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh em, vợ chồng sống gắn bó, yêu thương, máu thịt với nhau. Mối quan hệ đó là quan hệ bền chặt, sống chết, sướng khổ có nhau, khó có thể lìa xa.Vì thế, tình yêu gia đình là thứ tình yêu thiêng liêng, sâu nặng nhất, nó thể hiện phẩm chất cao quý của mỗi con người.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Vân Khánh
Xem chi tiết
27	Tô An Linh
26 tháng 7 2023 lúc 12:17

1. What do you do?
2. Where does Mary meet her friends?
3. What do your parents do at the weekend?
4. When does your mum go shopping?
5. Who do you like cycling with?
6. Why are you into drawing pictures?

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
Gia Hân
15 tháng 1 2022 lúc 13:31

nhanh đc k tại vì mình cần gấp

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
3 tháng 12 2023 lúc 22:17

   Nếu không có cây xanh, cuộc sống của con người sẽ trở nên vô cùng khó khăn. Bạn có biết rằng vai trò của cây xanh đối với thế giới rất quan trọng, cây xanh như một lá phổi của trái đất, mất đi phổi thì đương nhiên sức khỏe của con người giảm sút đi rất nhiều, và đối với trái đất cũng vậy, nếu thế giới không có cây xanh, bạn đã bao giờ tự hỏi con người sẽ ra sao? Con người chính là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến việc ô nhiễm môi trường. Con người làm nhiều việc khiến môi trường ô nhiễm như vứt rác bừa bãi, phá, đốt rừng, chặt cây... Con người chúng ta nên hiểu được nỗi khổ của các loại cây xanh khi bị chặt, đốt đi hay phải nhìn thấy đồng loại của chúng bị hành hạ. Cây xanh giữ vai trò rất quan trọng với thế giới, ta nên biết giữ gìn các loại cây xanh nói riêng và môi trường thiên nhiên nói chung để góp phần giúp thế giới thiên nhiên trở nên tươi đẹp và nhân loại có một môi trường trong sạch hơn.

Chú thích:

Từ Hán Việt được in đậm.

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 10:11
 

Mở đầu của bài thơ  "Mùa xuân nho nhỏ" đã miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước cũng chính là khổ thơ mà em tâm đắc nhất. Khung cảnh mùa xuân dần dần được hiện ra với một vẻ đẹp thật bình dị, đơn sơ nhưng cũng không kém phần nên thơ và sâu sắc. Đó là mùa xuân rất qune thuộc với hình ảnh của " dòng sông xanh, bông hoa tím biếc ". Nghệ thuật đảo ngữ trong câu thơ thứ hai đã làm nổi bật vẻ đpẹ của bông hoa mọc lên từ giữa dòng sông như tâm điểm của 1 bức tranh đầy ấn tượng. Bông hoa ấy như phát sinh, khởi nguồn từ cái sức sống dồi dào của dòng sông xanh để vươn lên bất tử. Về đường nét, bức tranh mùa xuân ấy  thật giản đơn: nền xanh của nước( của trời) hiện lên một bông hoa tím biếc giản dị, khiêm nhường.  Và sự hòa điệu của gam màu đơn giản lại làm nên vẻ đẹp ngây ngất của mùa xuân: màu hồ thủy của dòng sông, màu tím biếc hơi trầm của bông hoa nhỏ… Độ lắng của sắc màu cũng là độ lắng của cảm xúc. Mùa xuân đơn sơ, dịu nhẹ, làm nao lòng người… Có thể nói chỉ qua vài nét phác họa nhưng tác giả đã vẽ lên một không gian cao rộng của bầu trời, dòng sông, màu sắc xanh hài hòa của sông cùng màu tím- màu tím đặc trưng của xứ Huế.

Bình luận (1)
Thái Vĩnh Tính Tường
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
3 tháng 12 2021 lúc 11:01

Tham khảo:

Hồng là một cậu bé sống trong một hoàn cảnh vô cùng bất hạnh. Em sinh ra bởi một cuộc hôn nhân không hạnh phúc, rồi cha qua đời vì nghiện ngập, mẹ em phải tha hương cầu thực, xa quê, xa gia đình, em sống với người họ hàng giàu có nhưng cay nghiệt. Dù cho bà cô luôn nói những lời cay nghiệt, không ngừng gieo rắc vào tâm hồn ngây thơ của cậu những hoài nghi, khinh miệt mẹ nhưng em không hề để tâm và luôn nhớ về mẹ với những kí ức đẹp đẽ nhất. Tình yêu thương mẹ khiến cậu có những suy nghĩ mạnh mẽ, dứt khoát, muốn hết lòng bảo vệ mẹ. Cậu ước những cổ tục giống như hòn đá hay cục thủy tinh, cậu sẽ nhai, sẽ nghiến cho vụn nát mới thôi.  Đoạn trích đã thể hiện được những cung bậc cảm xúc của cậu bé Hồng, một tâm hồn trẻ thơ đầy những tổn thương nhưng tình yêu dành cho mẹ vẫn dạt dào, mãnh liệt, thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng và cao đẹp.

Bình luận (0)
Tran  Hoang Phu
Xem chi tiết

9.A

10.C

11.C

12.B

13.D

14.C

15.B

16.B

17.D

18.A

19.D

20.A

21.D

22.A

Bình luận (0)
minh nguyet
28 tháng 7 2021 lúc 21:48

Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?

A. Trời mưa rả rích.                   B. Một hồi còi.

C. Mùa xuân!                             D. Sài Gòn. 1972.

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?

A. Bộc lộ cảm xúc                     

B. Gọi đáp

C. Làm cho lời nói được ngắn gọn

D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

Câu 11:  Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

A. Mưa rất to

B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.

C. Hoa sim !

D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.

Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?

"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)

A. Liệt kê, thông báo                  B. Xác định thời gian, nơi chốn

C. Gọi đáp                                  D. Bộc lộ cảm xúc

Câu 13:  Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?

A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu

B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.

C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang

D. Cả A,B và C

Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?

A. Từ ngữ có cấu tạo cố định               B. Có tính hình tượng

C. Có tính cá nhân                                D. Có tính biểu cảm

Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?

A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu

B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng

C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh

D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê

Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?

A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.

B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.

C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

D. Là những từ có nghĩa giống nhau.

Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?

A. Câu cảm            B. Câu cầu khiến

C. Câu hỏi              D. Câu kể

Câu 18: Điệp ngữ là gì?

A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết

B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết

C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết

D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết

Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?

A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.

B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.

C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn

D. Là những từ có nghĩa giống nhau

Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:

Dấu… được dùng để:

-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.

(Ngữ văn 7, tập hai)

A. chấm phẩy         B. ba chấm             C. gạch ngang        D. gạch nối

Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn

B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết

C. Nói lên sự bí từ của người viết

D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế

Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?

A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó

B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau

D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau

Bình luận (0)
loann nguyễn
28 tháng 7 2021 lúc 21:48

Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?

A. Trời mưa rả rích.                   B. Một hồi còi.

C. Mùa xuân!                             D. Sài Gòn. 1972.

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?

A. Bộc lộ cảm xúc                     

B. Gọi đáp

C. Làm cho lời nói được ngắn gọn

D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

Câu 11:  Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

A. Mưa rất to

B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.

C. Hoa sim !

D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.

Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?

"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)

A. Liệt kê, thông báo                  B. Xác định thời gian, nơi chốn

C. Gọi đáp                                  D. Bộc lộ cảm xúc

Câu 13:  Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?

A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu

B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.

C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang

D. Cả A,B và C

Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?

A. Từ ngữ có cấu tạo cố định               B. Có tính hình tượng

C. Có tính cá nhân                                D. Có tính biểu cảm

Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?

A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu

B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng

C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh

D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê

Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?

A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.

B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.

C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

D. Là những từ có nghĩa giống nhau.

Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?

A. Câu cảm            B. Câu cầu khiến

C. Câu hỏi              D. Câu kể

Câu 18: Điệp ngữ là gì?

A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết

B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết

C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết

D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết

Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?

A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.

B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.

C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn

D. Là những từ có nghĩa giống nhau

Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:

Dấu… được dùng để:

-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.

(Ngữ văn 7, tập hai)

A. chấm phẩy         B. ba chấm             C. gạch ngang        D. gạch nối

Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn

B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết

C. Nói lên sự bí từ của người viết

D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế

Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?

A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó

B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau

D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau

 

Bình luận (0)