Viết 1 đoạn văn ngắn về mùa xuân có sử dụng câu đặc biệt với 4 tác dụng khác nhau (bộc lộ cảm xúc,liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng;xác định thời gian,nơi chốn;gọi đáp)
Các bạn giúp mk vs.mk cần gấp phải nộp ngay.Ai xong trước mk tick cho người đó
-đặt 3 câu rút gọn có rút gọn CN, VN, CN và VN.
-đặt 4 câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc, xác định thời gian nơi chốn, gọi đáp, liệt kê, thông báo sự tồn tại cúa sự vật.
-thêm trạng ngữ vào 5 câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện.
-so sánh điểm giống và khác của câu đặc biệt.
Hãy:
1. Cho 2 ví dụ về câu rút gọn.
2. Cho ví dụ ứng với tác dụng của câu đặc biệt.
Tác dụng | Ví dụ của tác dụng |
Bộc lộ cảm xúc | |
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của vật, hiện tượng | |
Xác định thời gian, nơi chốn | |
Gọi đáp |
|
“Mùa xuân ơi!”. Câu đặc biệt trên có tác dụng gì?
A.
Gọi đáp.
B.
Xác định thời gian, nơi chốn.
C.
Bộc lộ cảm xúc.
D.
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Trời mưa rả rích. B. Một hồi còi.
C. Mùa xuân! D. Sài Gòn. 1972.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Mưa rất to
B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
C. Hoa sim !
D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?
"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)
A. Liệt kê, thông báo B. Xác định thời gian, nơi chốn
C. Gọi đáp D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 13: Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?
A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu
B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
D. Cả A,B và C
Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?
A. Từ ngữ có cấu tạo cố định B. Có tính hình tượng
C. Có tính cá nhân D. Có tính biểu cảm
Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?
A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng
C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh
D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
D. Là những từ có nghĩa giống nhau.
Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?
A. Câu cảm B. Câu cầu khiến
C. Câu hỏi D. Câu kể
Câu 18: Điệp ngữ là gì?
A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết
B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết
C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết
D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết
Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn
D. Là những từ có nghĩa giống nhau
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Dấu… được dùng để:
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
(Ngữ văn 7, tập hai)
A. chấm phẩy B. ba chấm C. gạch ngang D. gạch nối
Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn
B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
C. Nói lên sự bí từ của người viết
D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế
Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?
A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó
B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau
D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau
Dòng nào sau đây không nêu đúng đặc điểm của tục ngữ? |
| A. Nêu lên bài học, kinh nghiệm của nhân dân. |
| B. Bộc lộ đời sống nội tâm của con người. |
| C. Có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh. |
| D. Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định. |
Trong nghệ thuật văn chương còn có phép tăng cấp (lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước), qua đó làm rõ thêm bản chất một sự việc, một hiện tượng muốn nói. Trong Sống chêt mặc bay, tác giả đã kết hợp khéo léo phép tương phản và phép tăng cấp để bộc lộ rõ nét tính cách của nhân vật.
Em hãy phân tích, chứng minh ý kiến trên bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa, của độ nước sông dâng cao, của nguy cơ vỡ đê, của cảnh vỡ đê vất vả, căng thẳng của người dân (trong đó có mức độ của tiếng trống đánh, ốc thổi, tiếng người gọi nhau sang hộ đê) là thế nào?
b) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan như thế nào?
c*) Hãy nhận xét về tác dụng của sự kết hợp hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất "lòng lang dạ thú" của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.
suy nghĩ của em về việc giữ gìn và phát huy sự giàu đẹp của tiếng việt bằng 1 đoạn văn từ 8 đến 10 câu trong đó có sử dụng câu rút gọn , phép liệt kê , cầu đặc biệt
Môn Tiếng việt- Ngữ Văn 7
ĐỀ1:
1, TRẮC NGHIỆM
Câu1: Trong các câu tục ngữ sau câu nào là câu rút gọn?
A, Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
B, Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
C, Người ta là hoa đất.
D,Học ăn,học nói,học gói,học mở.
Câu2: Cho biết tác dụng của câu tục ngữ dưới đây:
" Một đêm mùa Xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đồ cũ của bác tài Phán từ từ trôi."
A, Bộc lộ cảm xúc.
B, Gọi đáp.
C, Xác định thời gian, nơi chốn.
Câu3: Câu nào là câu đặc biệt?
A, Một canh....Hai canh....lại ba canh.
B, Quê hương là chùm khế ngọt.
C, Lan là học sinh.
D, Tất cả đều đúng.
Câu4: Nhận định nào đúng về Trạng Ngữ trong câu:
A, chỉ đứng ở đầu câu.
B, Có thể đứng ở đầu câu, giữa câu và cuối câu.
C, Trạng ngữ ở đầu câu, giữa câu và cuối câu. Bổ sung ý nghĩ cho câu.
D, Trạng ngữ đứng ở đầu câu, giữa câu và cuối câu. Không bổ sung ý nghĩ cho câu.
2, Tự Luận
Câu1: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn? Cho ví dụ
Câu2: Xác định câu đặc biệt( nêu rõ tác dụng ) và câu rút gọn ( chỉ rõ thành phần được rút gọn ) trong đoạn văn sau:
Lan vừa trong thấy mẹ về đã nũng nịu:
A,- Mẹ ơi!
B,- Ôi con! ( Mẹ về đây con.)
C, Đói bụng lắm mẹ ạ. Làm thế nào bây giờ hả mẹ?
D, Mẹ sẽ nấu cơm ngay.
ĐỀ2:
Phần 1, Trắc nghiệm : Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh vào chữ cái đầu tiên của đáp án đúng:
Chim sâu hỏi chiếc lá:
Lá ơi! Hãy kể chuyện đời của bạn cho tôi nghe đi!
Bình thường lắm, Chẳng có gì đáng kể đâu.
Câu1: Trong đoạn văn có mấy câu rút gọn ?
A, Một
B, Hai
C, Ba
D, Bốn
Câu 2: Trong đoạn văn có mấy câu đặc biệt?
A, Một câu
B, Hai câu
C, Bốn câu
D, không có.câu đặc biệt
Câu3: Câu " Bình thường lắm, không có gì đáng kể đâu" đã lược bỏ thành phần nào của câu:
A, Thành phần chủ ngữ.
B, Thành phần vị ngữ.
C, Cả thành phần chủ ngữ và vị ngữ.
Câu4: Câu đặc biệt trong đoạn văn đừng để làm gì?
A, nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc trong đoạn văn.
B, Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C, Bộc lộ cảm xúc.
D, Gọi đáp.
Câu5: Câu rút gọn trong đoạn văn nhằm mục đích gì?
A, Làm cho cậu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh hơn và tránh lặp lại từ ngữ đặc xuất hiện ở câu đứng trước.
B, Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
C, Cả 2 đáp án trên.
CÂU6: Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể tách thành câu riêng để đạt được nhưng mỹ đích tu từ nhất định?
A,Đầu câu.
B, Giữa câu và vị ngữ.
C,Cuối câu.
Câu7: Ở vị trí nào trong câu đặc biệt trong đoạn văn sau và cho biết nội dung thông báo của câu?
" Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Nhưng buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh."
Phần 2: TỰ LUẬN
Câu1: Thêm trạng ngữ cho câu có ý nghĩ và công dụng gì? Đặt 1 câu có thêm thành phần trang ngữ.
Câu 2: Viết 1 đại văn nghị luận khoảng 10 câu, trình bày quan điểm về câu tục ngữ " học ăn,học nói,học gói,học mở". Trong đó có sử dụng 2 trạng ngữ. Gạch chân, chú thích và nêu rõ tác dụng của trạng ngữ đó.
~~HẾT~~